2.1. Mối quan hệ giữa Hội đồng xét xửđối với người bào chữa là quan hệ phối hợp, đối với người bào chữa là quan hệ phối hợp, giữa Kiểm sát viên với người bào chữa là quan hệ đối tụng
Tính chất của hoạt động tố tụng hình sự cĩ tính đa chủ thể, địi hỏi phải cĩ sự tham gia từ phía cơ quan quyền lực cơng và cơ quan chuyên mơn ở từng cơng đoạn giải quyết vụ án hình sự. Đề cập ở gĩc độ hẹp, KSV là người đại diện cho nhà nước hiện chức năng buộc tội, cịn HĐXX thực hiện chức năng xét xử, là các chủ thể đại diện cho quyền lực cơng; cịn người bào chữa hoạt động mang tính chất nghề nghiệp, khơng nhân danh quyền lực cơng. Vai trị của người bào chữa rất quan trọng trong việc bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích cho người tham gia tố tụng.
Mối quan hệ giữa HĐXX và KSV đối với người bào chữa trong hoạt động tố tụng hình sự nĩi chung, hoạt động tranh tụng tại phiên tịa hình sự sơ thẩm nĩi riêng được hình thành dựa trên các sở pháp lý cụ thể, đĩ là: nhằm thực hiện nguyên tắc suy đốn vơ tội, nguyên tắc tranh tụng và thực hiện quyền bào chữa của bị can, bị cáo và quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm theo quy định tại Điều 30, Điều 103 Hiến pháp năm 2013; ở gĩc độ luật tố tụng hình sự cơ sở pháp lý quan trọng để hình thành quan hệ giữa HĐXX và KSV với người bào chữa là nhằm thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tịa án, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo quy định tại Điều 11, Điều 19 của Bộ luật tố tụng hình sự. Các cơ sở pháp lý quan trọng này được thi hành hữu hiệu trên thực tế cĩ ý nghĩa rất tích cực trong việc bảo đảm quyền con người, quyền cơng dân trong lĩnh vực tư pháp hình sự. Mặt khác, nhu cầu thực tiễn địi hỏi phải cĩ sự hợp tác, phối hợp giữa cơ quan tiến hành tố tụng với người bào chữa nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỗi ngành, thực hiện nội dung hoạt động tố tụng, hợp tác quốc tế và trao đổi thơng tin nghiệp vụ .v.v. Biểu hiện cụ
thể, đĩ là Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Liên đồn Luật sư Việt Nam đã ban hành Quy chế phối hợp số 01/2011/QCPH/VKSNDTC ngày 14/4/2011; ở địa phương, ngày 27/1/2015 Sở Tư pháp tỉnh Bình Thuận đã ban hành Quy chế phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với Đồn Luật sư tỉnh và ngày 26/5/2015 Sở Tư pháp tỉnh Đồng Nai chủ trì Hội nghị ký kết Quy chế phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với Đồn Luật sư tỉnh trong các giai đoạn tố tụng hình sự. Theo đĩ, nội dung phối hợp chủ yếu là cụ thể hĩa chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan theo quy định của pháp luật Tố tụng hình sự, Luật tổ chức Tịa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và Luật Luật sư. Các quy chế phối hợp nêu trên cịn đặt ra những nguyên tắc, phương pháp thực hiện các hoạt động nghiệp vụ cụ thể của mỗi chủ thể để tháo gỡ vướng mắc, đạt được sự thuận lợi nhất định.
Riêng về mối quan hệ giữa HĐXX và KSV đối với người bào chữa tại phiên tịa hình sự sơ thẩm biểu hiện cụ thể: Tại phiên tịa xét xử sơ thẩm, pháp luật quy định cho người bào chữa các quyền năng tố tụng cĩ tính độc lập so với KSV, đĩ là, họ cĩ quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, bao gồm cả KSV, vì người bào chữa cho rằng nếu để KSV tham gia phiên tịa, vụ án sẽ khơng khách quan, gây bất lợi cho họ; người bào chữa đề nghị triệu tập thêm người làm chứng và đưa ra các yêu cầu, kiến nghị khác, ví dụ như đưa ra chứng cứ để HĐXX xem xét mà khơng phụ thuộc vào KSV cĩ chấp nhận hay khơng.
Trong phần thủ tục xét hỏi, KSV và người bào chữa đều được tham gia xét hỏi liên quan đến việc buộc tội và bào chữa đối với bị cáo và người tham gia tố tụng khác; đề nghị chủ tọa phiên tịa hỏi thêm những tình tiết cần làm sáng tỏ trong vụ án, trình bày nhận xét của mình về chứng cứ của vụ án được đưa ra xem xét tại phiên tịa .v.v... Ở phần tranh luận, nếu như KSV luận tội và bảo vệ quan điểm truy tố, thì người bào chữa được đưa ra lập luận, lí
lẽ phản bác để bảo vệ lợi ích cho bị cáo, và KSV phải đối đáp lại lời bào chữa. Đĩ là những hoạt động mang tính chất hiển nhiên do luật định khơng phụ thuộc vào ý chí của Kiểm sát viên. Cuộc tranh luận tại phiên tịa giữa một bên buộc tội và một bên bào chữa theo đúng nghĩa là bình đẳng và HĐXX khơng được can thiệp, khơng được hạn chế về mặt thời gian. Nĩ cĩ tính gay gắt, tranh đấu liên tục. Là lúc chức năng buộc tội và chức năng bào chữa bộc lộ rõ nhất. Do đĩ nĩ cĩ tính đối tụng rất cao.
2.2. Mối quan hệ giữa Hội đồng xét xửvà người bào chữa là quan hệ chấp hành sự và người bào chữa là quan hệ chấp hành sự điều hành
Xuất phát từ yếu tố độc lập trong hoạt động xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân, do đĩ mối quan hệ giữa HĐXX và người bào chữa là quan hệ chấp hành sự điều hành. Biểu hiện cụ thể, đĩ là hoạt động tố tụng hình sự của người bào chữa mang tính phục tùng HĐXX, như họ khơng được từ chối tham gia tố tụng trong trường hợp luật định. Trong quá trình xét hỏi, tranh luận tại phiên xét xử hình sự, người bào chữa phải phục tùng sự điều khiển của chủ tọa phiên tịa. Các yêu cầu, kiến nghị, đề xuất của họ tại phiên tranh tụng cĩ thể khơng được HĐXX chấp nhận, nhưng vẫn phải chấp hành. Ví dụ như người bào chữa dù cĩ quyền xét hỏi, tranh luận nhưng nếu việc này xảy ra lan man, khơng liên quan đến vụ án thì bị chủ tọa phiên tịa ngắt lời; hoặc như họ yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng, yêu cầu hỗn phiên tịa, trả hồ sơ điều tra bổ sung nhưng khơng được HĐXX chấp nhận. Lý do cho sự phục tùng của người bào chữa đối với HĐXX đề cập trên là xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ tố tụng riêng của các bên. Địi hỏi phải bảo đảm những mệnh lệnh, quyền hạn mang tính chất khẩn trương và tính chất cưỡng chế trong tố tụng hình sự khơng thể chỉ trơng chờ vào sự tự giác của cá nhân hay tổ chức nào khác.
2.3. Đề xuất mang tính định hướng vềtăng cường hiệu quả mối quan hệ giữa Hội tăng cường hiệu quả mối quan hệ giữa Hội
đồng xét xử và Kiểm sát viên đối với người bào chữa
Một là, trong giai đoạn cải cách tư pháp hiện nay mối quan hệ giữa KSV và HĐXX với người bào chữa trong tố tụng hình sự cần được xây dựng theo hướng mở rộng quyền cho người bào chữa, bảo đảm địa vị pháp lý của họ trong hoạt động tố tụng hình sự, nhằm khắc phục thực trạng hiện nay vị thế của người bào chữa tại phiên tịa hình sự sơ thẩm yếu thế hơn so với Kiểm sát viên. Để nâng cao vị thế của người bào chữa tại phiên tịa và nhằm bảo đảm việc xét xử theo nguyên tắc tranh tụng, thì cần phải tạo ra cơ sở pháp lý đồng bộ, khả thi để người bào chữa tham gia nhiều hơn vào các hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ và lập hồ sơ vụ án để chuẩn bị cho phiên tranh tụng cơng khai trước tịa. Ví dụ như người bào chữa cĩ quyền lấy lời khai bị can, bị cáo và người làm chứng...; tham gia khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi; cĩ quyền thực hiện việc triệu tập người làm chứng ra trước tịa mà khơng cần phải được sự đồng ý của HĐXX vào lúc phiên tịa đã khai mạc .v.v...
Hai là, đồng thời cần tạo tạo ra các cơ sở pháp lý đồng bộ để ngăn ngừa người bào chữa sa đà vào việc “mua chuộc” người tiến hành tố tụng làm ảnh hưởng đến uy tín nghề nghiệp của họ. Mặt khác để hoạt động tranh tụng của KSV và người bào chữa trở nên bình đẳng thực sự thì HĐXX khơng được định kiến buộc tội, thiên vị KSV trong hoạt động tranh tụng tại phiên tịa.
Ba là, các cơ quan liên ngành tư pháp ở Trung ương cần ban hành quy chế phối hợp hoạt động cĩ sự tham gia của cơ quan quản lý người bào chữa, ban hành quy chế xử lý trách nhiệm kỷ luật đối với những hành vi cư xử, phát ngơn, ứng xử thiếu văn minh tại phiên tịa, nhằm bảo đảm yếu tố văn hĩa pháp lý và khắc phục thực trạng ở nhiều địa phương cơ quan tiến hành tố tụng và người bào chữa thiếu sự hợp tác, xoi mĩi lẫn nhau khi tranh tụng tại phiên tịa./.
Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, Luận tội của Viện kiểm sát là một trong những phương tiện để thực hành quyền cơng tố Nhà nước tại phiên tịa, vì thế Luận tội mang ý nghĩa pháp lý cũng như chính trị rất lớn, thường nhận được sự quan tâm theo dõi của cơng chúng. Trong khuơn khổ bài nghiên cứu khoa học chúng tơi xin trao đổi những vấn đề về kỹ năng xây dựng bản luận tội; kỹ năng trình bày lời luận tội; những bất cập trong thực tiễn xây dựng bản luận tội, trình bày lời luận tội và kiến nghị hồn thiện.