Điều 27 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2015 (Trang 33 - 34)

hiệu lực, cĩ nghĩa là sẽ và chỉ được áp dụng khi một chủ thể cụ thể tồn tại trong xã hội cĩ vi phạm theo quy định của pháp luật hình sự. Chỉ người nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự5. Điều này cho thấy, tuy luật hình sự quy định chế tài rất nghiêm khắc để áp dụng, nhưng khơng phải chế tài này sẽ áp dụng đối với mọi người, nĩ chỉ phát huy tác dụng trong việc đấu tranh phịng, chống tội phạm và chỉ được áp dụng cụ thể đối với người thực hiện hành vi mà pháp luật hình sự cấm. Thơng qua việc áp dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội, chế tài hình sự trực tiếp trừng trị và giáo dục người phạm tội; nhưng qua đĩ sẽ cĩ tác dụng răn đe, phịng ngừa chung đối với tồn xã hội.

Thứ hai,quyền con người hay nhân quyền (human rights) là phạm trù rất rộng và cĩ nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề này. Theo tài liệu Hỏi Đáp về Nhân quyền của Liên hợp quốc (United Nations: Human rights: Questions and Answers) thì cĩ đến gần 50 định nghĩa quyền con người được cơng bố. Theo định nghĩa của Văn phịng Cao ủy Liên hợp quốc, quyền con người lànhững bảo đảm pháp lý phổ quát (universal legal guarantees) cĩ tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhĩm chống lại những hành động (actions) hoặc sự bỏ mặc (omissions) mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép (entitlements) và tự do cơ bản (fundamental freedoms) của con người6. Trên phương diện nghiên cứu khoa học pháp lý, thì quyền con người lànhững nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn cĩ và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế7.Theo Phĩ giáo sư, Tiến sỹ Trần Văn Độ - Phĩ Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, khái quát:quyền con người là quyền của cá nhân mà khi sinh ra vốn dĩ là đã cĩ, cịn quyền

cơng dân là quyền được quy định cụ thể trong Hiến pháp và pháp luật của nhà nước nĩ gắn liền với quốc tịch của mỗi cơng dân8.Như vậy, quyền con người là quyền tự nhiên vốn cĩ của một cá nhân từ khi được sinh ra và được xác định là một thực thể sống được đảm bảo theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.

Cách khái quát này cho thấy, quyền con người sẽ cĩ nội hàm rất rộng, bao hàm tất cả các quyền cơ bản của cơng dân được pháp luật điều chỉnh và cả những quyền lợi khác mà pháp luật chưa điều chỉnh, nhưng khơng trái với quy định của pháp luật. Nĩi như vậy cĩ nghĩa là, ở các quốc gia khác nhau, với các chế độ chính trị khác nhau sẽ cĩ khái niệm khác nhau về quyền con người. Tuy nhiên, do quyền con người là quyền tự nhiên vốn cĩ của một cá nhân từ khi sinh ra, nên dù ở các chế độ Nhà nước khác nhau thì quyền con người chỉ khác nhau ở một số quyền cơ bản của cơng dân theo chế độ chính trị của Nhà nước đĩ mà thơi.

Từ các vấn đề trên, đối chiếu với quy định của pháp luật Việt Nam về chế tài hình sự trong BLHS Việt Nam thì quyền con người sẽ bị hạn chế ở những lĩnh vực nhất định. Việc hạn chế này khơng phải là vi phạm về vấn đề quyền con người, mà do người cĩ hành vi vi phạm pháp luật hình sự Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tự tước đi quyền của mình nên sẽ bị hạn chế theo quy định của pháp luật đĩ là một số quyền cơ bản mà lẽ ra luơn được bảo vệ bởi chế độ chính trị của Nhà nước ta và theo các quy định cụ thể của pháp luật. Các quyền cơ bản của cơng dân bị hạn chế hoặc tước đi sẽ tùy thuộc vào hành vi vi phạm pháp luật hình sự của người phạm tội, cụ thể là phụ thuộc vào loại chế tài (hình phạt) được BLHS Việt Nam quy định.

Theo đĩ, BLHS Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định hệ thống hình

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2015 (Trang 33 - 34)