Quy định về tính hiệu lực trong Hiến Pháp một số quốc gia Đơng Nam Á

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2015 (Trang 69)

để đối chiếu làm sáng tỏ vấn đề này trong Hiến Pháp 2013 của Việt Nam.

1. Quy định về tính hiệu lực trong HiếnPháp một số quốc gia Đơng Nam Á Pháp một số quốc gia Đơng Nam Á

Nghiên cứu một số bản Hiến Pháp của các quốc gia khu vực Đơng Nam Á cho thấy hồn tồn khơng cĩ sự thống nhất giữa các quốc gia trong việc quy định tính hiệu lực của Hiến Pháp. Ở gĩc độ chung, dựa trên sự đáp ứng các tiêu chí đã nêu, cĩ thể chia thành ba nhĩm: Nhĩm 1) các bản Hiến Pháp trực tiếp quy định tính hiệu lực tối cao của Hiến Pháp; Nhĩm 2) các bản Hiến Pháp gián tiếp quy định hiệu lực tối cao trong Hiến Pháp và nhĩm 3) các bản Hiến Pháp quy định tính hiệu lực khơng rõ ràng.

Nhĩm 1:Bao gồm Hiến Pháp các quốc gia: Liên bang Malaysia, Vương quốc Thái Lan và Cộng hịa Singapore. Theo đĩ, Điều 4.1 Hiến Pháp Liên bang Malaysia quy định: “Hiến Pháp này là đạo luật tối cao của Liên bang và bất kỳ văn bản luật nào được ban hành sau ngày độc lập đều phải tuân thủ Hiến Pháp và nếu như khơng tuân thủ thì sẽ khơng cĩ hiệu lực”4. Quy định này đã quy định dứt khốt hiệu lực tối thượng của Hiến Pháp trong hệ thống văn bản pháp luật, đồng thời quy định hậu quả pháp lý của các văn bản pháp luật khác nếu khơng phù hợp với quy định của Hiến Pháp.

Tương tự như quy định của Hiến Pháp Liên bang Malaysia, Điều 6, Hiến Pháp Vương quốc Thái Lan quy định:“Hiến pháp là đạo luật tối cao của Nhà nước. Luật quy định trái hoặc khơng phù hợp với Hiến Pháp này sẽ khơng được áp dụng”5.

Tương tự như quy định của Hiến Pháp Liên bang Malaysia, Điều 6, Hiến Pháp Vương quốc Thái Lan quy định:“Hiến pháp là đạo luật tối cao của Nhà nước. Luật quy định trái hoặc khơng phù hợp với Hiến Pháp này sẽ khơng được áp dụng”5.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2015 (Trang 69)