Tại buổi quán triệt Nghị quyết Trung ương (Khĩa XI) của Đảng ủy Tịa án nhân dân tối cao ngày 26/02/2014 khi nĩi về những điểm mới về quyền con người, quyền cơng dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2015 (Trang 34 - 35)

phạt áp dụng đối với người vi phạm pháp luật hình sự Việt Nam gồm: cảnh cáo; phạt tiền; cải tạo khơng giam giữ; trục xuất; tù cĩ thời hạn; tù chung thân; tử hình, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cơng việc nhất định; cấm cư trú; quản chế; tước một số quyền cơng dân; tịch thu tài sản. Hình phạt được xác định là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội9nên đối với từng loại hình phạt cụ thể thì quyền cơng dân bị hạn chế sẽ khác nhau, cụ thể:

- Đối với hình phạt cảnh cáo: Hình phạt cảnh cáo cĩ thể được khái quát là một loại hình phạt mang tính giáo dục nhằm cảnh báo cho người bị kết án biết được hành vi sai phạm của mình để cĩ hướng khắc phục, sửa chữa. Khi bị áp dụng hình phạt cảnh cáo, cĩ nghĩa là hành vi của người phạm tội chưa đến mức được miễn hình phạt10, và việc áp dụng là để trừng trị, giáo dục họ. Loại hình phạt này chủ yếu tác động đến tâm lý của người phạm tội, để từ đĩ họ cĩ sự cảnh tỉnh và nhìn nhận sự việc một cách phù hợp theo quy định của pháp luật. Khi bị xử phạt cảnh cáo, người bị xử phạt sẽ bị hạn chế các quyền lợi cơ bản như: quyền ứng cử, quyền xuất cảnh, quyền được tơn trọng, quyền thực hiện cơng việc… Điều này cho thấy, đối với người bị xử phạt cảnh cáo thì quyền con người của họ sẽ bị hạn chế ở một số lĩnh vực nhất định.

- Đối với hình phạt tiền: Phạt tiền được hiểu là tước đi những khoản tiền mà người bị kết án thu lợi bất chính hoặc phần tài sản của họ để sung cơng quỹ. Đây là hình phạt mang tính chất tác động trực tiếp làm giảm năng lực về mặt kinh tế của người phạm tội. Hình phạt này được áp dụng ở hai hình thức, hoặc là hình phạt chính, hoặc là hình phạt bổ sung. Khi bị phạt tiền, cĩ nghĩa là người phạm tội sẽ bị tước đi một phần tài sản nhất định do họ phạm tội mà cĩ hoặc tài sản do người phạm tội sở hữu một cách hợp pháp. Người bị áp dụng hình phạt tiền ngồi việc bị tước quyền sở

hữu tài sản thì cịn bị hạn chế nhiều quyền lợi cơ bản khác như: quyền được ứng cử, quyền xuất cảnh, quyền thực hiện một số cơng việc…

- Đối với hình phạt cải tạo khơng giam giữ:

Cải tạo khơng giam giữ được hiểu là trường hợp người bị kết án được sống, làm việc và sinh hoạt tại địa phương, nhưng phải chịu sự giám sát, giáo dục của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương và gia đình của họ. Khi bị áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ thì người bị kết án sẽ bị hạn chế một số quyền cơ bản như: quyền tự do đi lại, quyền làm việc ở một số lĩnh vực nhất định, quyền ứng cử, quyền xuất cảnh…

- Đối với hình phạt trục xuất: Hình phạt trục xuất cũng được áp dụng ở hai hình thức, hoặc trong trường hợp là hình phạt chính, hoặc là hình phạt bổ sung. Khi áp dụng hình phạt này, cĩ nghĩa là buộc người nước ngồi bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam11. Do vậy, cĩ thể khẳng định hình phạt trục xuất chỉ được áp dụng đối với người nước ngồi, khơng cĩ hiệu lực đối với người Việt Nam và khi bị áp dụng hình phạt này thì người bị áp dụng phải rời khởi lãnh thổ Việt Nam. Người bị áp dụng hình phạt trục xuất sẽ bị tước quyền được tạm trú, thường trú, sinh hoạt, du lịch… ở lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Đối với hình phạt tù cĩ thời hạn:Đây là loại hình phạt cĩ mức cưỡng chế rất nghiêm khắc, khi bị áp dụng hình phạt này thì người phạm tội sẽ bị cách ly ra khỏi đời sống xã hội một khoảng thời gian nhất định. Người chấp hành hình phạt này phải chịu sự quản lý, giáo dục nghiêm khắc theo những quy định, quy chế đặc biệt. Khi chấp hành hình phạt tù cĩ thời hạn thì người bị áp dụng bị tước quyền tự do đi lại, quyền tự do lao động, quyền tự do sinh hoạt, quyền bầu cử, ứng cử…

- Đối với hình phạt tù chung thân:Tù chung thân là hình phạt tù khơng thời hạn được áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình12.. Điều

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2015 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)