chính sách hình sự trong việc đảm bảo quyền con người
Đảm bảo quyền con người theo pháp luật của
Nhà nước ta nĩi chung và trong pháp luật hình sự nĩi riêng, khơng cĩ nghĩa là chỉ tập trung vào đảm bảo đối với người phạm tội mà cần phải thể hiện trong mối quan hệ đối với người bị hại, người cĩ liên quan khác… Để đảm bảo thực hiện đúng quy định của Hiến pháp về quyền con người, quyền cơng dân, pháp luật hình sự của ta cần cĩ những quy định phù hợp hơn. Cụ thể:
3.1. Quy định rõ trường hợp bị hạn chếquyền con người trong Bộ luật hình sự quyền con người trong Bộ luật hình sự
Để thể hiện rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề quyền con người, Hiến pháp năm 2013 đã quy định rất cụ thể “Ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người… được cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”14. Bên cạnh đĩ, Hiến pháp năm 2013 cũng thể hiện rõ
“Quyền con người… chỉ cĩ thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”15. Nhằm đảm bảo thực hiện quy định của Hiến pháp năm 2013 và thể chế hĩa quy định này các văn bản pháp luật chuyên ngành, vấn đề về hạn chế quyền con người cần được thể hiện cụ thể trong các văn bản luật của Nhà nước ta. Theo đĩ, cần quy định trong BLHS, khi người phạm tội bị áp dụng hình phạt thì quyền con người ở một số lĩnh vực sẽ bị hạn chế hoặc bị tước đi vĩnh viễn.
Với sự đề cập này thì trong BLHS phải cĩ quy định rõ về việc hạn chế quyền con người. Cụ thể, tại Điều 27 BLHS quy định về mục đích của hình phạt, cần bổ sung vào nội dung liên quan đến việc hạn chế quyền con người khi bị áp dụng hình phạt: “Người bị áp dụng hình phạt thì sẽ bị hạn chế hoặc bị tước đi vĩnh viễn một số quyền cơ bản của cơng dân liên quan đến quyền con người được ghi nhận trong Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
3.2. Vấn đề quyền con người liên quan đếnhình phạt tử hình hình phạt tử hình