hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Cùng với các quyền được pháp luật ghi nhận, Luật sư cịn cĩ những nghĩa vụ nhất định. Khi tham gia tố tụng hình sự nĩi chung và trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nĩi riêng, trong phạm vi được pháp luật quy định, Luật sư cĩ trách nhiệm, nghĩa vụ thực hiện các hành vi tố tụng khác nhau nhằm bào chữa cho bị can, bị cáo một cách hiệu quả. Luật sư khơng được từ chối bào chữa nếu khơng cĩ lý do chính đáng, bởi từ chối bào chữa chính là hành vi đơn phương huỷ bỏ hợp đồng. Trong trường hợp cĩ lý do chính đáng để khơng nhận bào chữa, Luật sư phải thơng báo cho bị can, bị cáo biết và nêu rõ lý do để họ cĩ kế hoạch thực hiện quyền bào chữa của mình một cách kịp thời.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 58 BLTTHS thì Luật sư cĩ nghĩa vụ sử dụng mọi biện pháp do pháp luật quy định để làm sáng tỏ các tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vơ tội, những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm của bị can, bị cáo. Tuỳ theo mỗi giai đoạn tố tụng, khi thu thập được tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án thì Luật sư cĩ trách nhiệm giao cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án. Việc giao nhận tài liệu, đồ vật giữa Luật sư và cơ quan tiến hành tố tụng phải được lập biên bản.
Thực tiễn cho thấy, người bào chữa nĩi chung trong đĩ cĩ Luật sư thường giao ngay tài liệu, đồ vật đã thu thập đươc cho cơ quan tiến hành tố tụng nhưng cũng cĩ trường hợp khơng cung cấp kịp thời làm ảnh hưởng đến quyền lợi của bị can, bị cáo. Do đĩ, để Luật sư thực hiện cĩ hiệu quả việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo, gĩp phần nhanh chĩng tìm ra sự thật vụ án thì việc quy
định cụ thể trách nhiệm của Luật sư như Điều 58 BLTTHS năm 2003 là cần thiết.
Luật sư cịn cĩ nghĩa vụ giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ; khơng được từ chối bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà mình đã đảm nhận bào chữa nếu khơng cĩ lý do chính đáng.
Ngồi các nghĩa vụ nêu trên, BLTTHS năm 2003 cịn cĩ những quy định mới về nghĩa vụ của Luật sư. Cụ thể:
- Tơn trọng sự thật và pháp luật; khơng được mua chuộc, cưỡng ép hoặc xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật;
- Cĩ mặt theo giấy triệu tập của Tồ án; - Khơng được tiết lộ bí mật điều tra mà mình biết được khi thực hiện việc bào chữa; khơng được sử dụng tài liệu đã ghi chép, sao chụp trong hồ sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Quá trình thực hiện hoạt động bào chữa của Luật sư cho thấy, các quy định trên của BLTTHS nếu được Luật sư và những người bào chữa khác thực hiện đúng sẽ gĩp phần giải quyết vụ án một cách nhanh chĩng, đúng pháp luật. Việc Luật sư tham gia tố tụng và thực hiện hoạt động bào chữa của mình đã giúp bị can, bị cáo thực hiện đầy đủ các quyền của mình trong đĩ cĩ quyền bào chữa và quyền nhờ người khác bào chữa cho mình. Với chức năng pháp luật quy định, Luật sư đã đĩng gĩp vào việc giúp các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện cơng việc theo đúng trình tự, thủ tục mà BLTTHS quy định; những người tiến hành tố tụng phải nâng cao trình độ pháp lý một mặt để bảo đảm cơng việc của mình, mặt khác đảm bảo cho người bào chữa thực hiện được vai trị của họ trong các giai đoạn tố tụng. Luật sư tham gia tố tụng khơng những đảm bảo cho bị can, bị cáo khơng bị buộc tội oan mà cịn thể hiện vai trị giám sát đối với những hoạt động của cơ quan, người tiến hành tố tụng./.