0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Một số giải pháp trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu TAPCHINGHELUAT SO6 2015 (Trang 60 -62 )

Từ những thành cơng và hạn chế trong cơng tác thi hành án dân sự tại tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua, thiết nghĩ ngành thi hành án dân sự tỉnh cần phải cĩ giải pháp để nâng cao hơn nữa chất

lượng thi hành án, theo chúng tơi phải tập trung vào các vấn đề cơ bản sau:

Một là,tập trung chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự; chú trọng việc đánh giá cơng tác quản lý điều hành của lãnh đạo Chi cục và trình độ năng lực giải quyết án của Chấp hành viên; kịp thời phát hiện sai sĩt, tồn tại và hướng dẫn chuyên mơn nghiệp vụ giải quyết dứt điểm vụ việc, nâng cao kết quả thi hành án.

Hai là, rà sốt phân loại án chính xác án cĩ điều kiện và chưa cĩ điều kiện thi hành án để cĩ kế hoạch tổ chức các đợt cao điểm về thi hành án... Đối với vụ việc cịn tồn đọng lập danh sách cĩ giải pháp tổ chức thi hành.

Ba là,cần nêu cao tinh thần trách nhiệm của Thủ trưởng đơn vị, người đứng đầu cơ quan thi hành án, nhằm tăng cường cơng tác quản lý, chỉ đạo, điều hành theo hướng sâu sát, đồng thời cĩ biện pháp xử lý nghiêm những trường hợp

khơng chấp hành hoặc chấp hành khơng triệt để nội dung thi hành án.

Bốn là,cần chú trọng thực hiện tốt và nâng cao chất lượng cơng tác tiếp cơng dân, giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo với mục tiêu phấn đấu giải quyết đúng thời hạn, đúng pháp luật ngay từ cơ sở, giảm thiểu những vụ việc mới phát sinh, khiếu nại, tố cáo vượt cấp.

Năm là,cần chủ động, duy trì và phát huy tốt hơn nữa cơng tác phối hợp giữa các sở, cơ quan ban ngành trong cơng tác thi hành án dân sự để tranh thủ sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương, Ban chỉ đạo Thi hành án dân sự và sự phối hợp của khối nội chính Cơng an, Tịa án, Viện kiểm sát… trong cơng tác chức thi hành án tại địa phương.

Sáu là,tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý, chỉ đạo, điều hành và các hoạt động nghiệp vụ thi hành án, nhất là trong hoạt động quản lý cán bộ cơng chức, tài chính kế tốn và cơng tác báo cáo thống kê thi hành án./.

Thứ ba,về vị trí chỗ ngồi của Kiểm sát viên tại phiên tịa, trong quá trình sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình sự và thực tiễn cơng tác ở các địa phương cho thấy cĩ nhiều quan điểm khác nhau, chưa thống nhất: Ý kiến thứ nhất cho rằng, KSV đại diện cho VKS là chủ thể buộc tội ngang hàng với Luật sư – chủ thể thực hiện chức năng gỡ tội vì vậy, KSV chỉ ngồi phía dưới Hội đồng xét xử và ngang hàng với Luật sư. Ý kiến thứ hai cho rằng, KSV đại diện cho VKS khơng chỉ thực hiện chức năng buộc tội (cơng tố) tại phiên tịa mà cịn thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động xét xử, kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Hội đồng xét xử và những người tham gia tố tụng tại phiên tịa, vì vậy, Kiểm sát viên phải ngồi ngang hàng với Hội đồng xét xử và ngồi phía trên, cao hơn so với những người tham gia tố tụng khác. Theo chúng tơi, quan điểm thứ hai là phù hợp hơn, xét ở khía cạnh trình bày luận tội, chúng tơi cho rằng việc quy định vị trí chỗ ngồi của KSV tại phiên tịa theo quan điểm thứ hai sẽ cĩ tác động tích cực giúp KSV tự tin, chủ động và

độc lập hơn trong việc trình bày luận tội, trên cơ sở đĩ hình thành tác phong, tư thế vững vàng, trang nghiêm cho KSV. Đây sẽ là những điều kiện, yếu tố tích cực gĩp phần làm lên sự thành cơng của KSV trong quá trình trình bày luận tội tại phiên tịa. Vì vậy, chúng tơi kiến nghị, cần bổ sung quy định về vị trí chỗ ngồi của Hội đồng xét xử, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng tại phiên tịa theo hướng tư duy của quan điểm thứ hai đảm bảo đầy đủ hơn, tránh sự áp dụng khơng thống nhất như ở các địa phương hiện nay.

Trên cơ sở phân tích những kỹ năng xây dựng và trình bày luận tội của Viện kiểm sát, chúng tơi xin nêu lên một số khĩ khăn, vướng mắc trong thực tiễn thực thi nhiệm vụ cơng tác đồng thời đề xuất quan điểm hồn thiện quy định của pháp luật, tạo cơ sở, điều kiện thuận lợi nhất để Kiểm sát viên trình bày luận tội tại phiên tịa, điều này khơng chỉ cĩ ý nghĩa quan trọng trong cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm mà cịn là khâu đột phá, là tiền đề cần thiết cho quá trình tranh luận diễn ra sau đĩ./.

KỸ NĂNG XÂY DỰNG BẢN LUẬN TỘI...

T

heo nội dung quy định tại khoản 4 Điều 155 Bộ luật Dân sự 2005 (sau đây viết tắt là BLDS) và khoản 1 Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung năm 2011 (sau đây viết tắt là BLTTDS) thì“thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tịa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đĩ kết thúc thì mất quyền khởi kiện, trừ trường hợp pháp luật cĩ quy định khác”. Điều 168 BLTTDS đã bỏ quy định, Tịa án trả lại đơn khởi kiện trong trường hợp“thời hiệu khởi kiện đã hết”. Theo đĩ, thời hiệu khởi kiện khơng cịn là điều kiện thụ lý vụ án dân sự; kinh doanh, thương mại; lao động; hơn nhân và gia đình (sau đây viết tắt là vụ án dân sự) nhưng theo quy định tại Điều 192 BLTTDS về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự thì “ 1. Sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Tịa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự các trường hợp sau đây: …h) Thời hiệu khởi kiện đã hết”. Như vậy, căn cứ quy định của BLTTDS thì hết thời hiệu khởi kiện là một trong các căn cứ để Tịa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. Từ đĩ cho thấy, việc xác định chính xác thời hiệu khởi kiện cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong giải quyết vụ án dân sự, đảm bảo việc giải quyết vụ án dân sự chính xác, quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự được bảo vệ .

Thực tiễn giải quyết vụ án dân sự cho thấy thời hiệu khởi kiện là một vấn đề rất phức tạp cịn cĩ sự nhận thức và áp dụng pháp luật khác

Một phần của tài liệu TAPCHINGHELUAT SO6 2015 (Trang 60 -62 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×