Phân tích kết quả khảo sát về hoạt động quản lý rủi ro tín dụng KHCN

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP phát triển tp HCM (HDBank) – chi nhánh bình dương (Trang 66 - 73)

KHCN tại HDBank Bình Dương

Tác giả đã thực hiện các cuộc phỏng vấn sâu với các đối tƣợng là Giám đốc các phòng giao dịch, Trƣởng phòng KHCN, chuyên viên QHKH cá nhân, chuyên viên hỗ trợ kinh doanh, pháp lý chứng từ trực thuôc HDBank Bình Dƣơng về hoạt động rủi ro tín dụng cá nhân tại HDBank Bình Dƣơng. Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3. 9. Thống kê đặc điểm cán bộ nhân viên HDBank Bình Dƣơng tham gia khảo sát

Nhóm Số lƣợng Phần trăm

Chức danh

Trƣởng/phó phòng tại Chi nhánh/PGD 11 73%

Chuyên viên QHKH 4 27%

Chuyên viên hỗ trợ kinh doanh 0 0%

Cộng 15 100% Giới tính Nam 9 60% Nữ 6 40% Cộng 15 100% Trình độ chuyên môn Sau đại học 2 13% Đại học 13 87% Trung cấp/cao đẳng 0 0% Cộng 15 100%

57 Dƣới 1 năm 0 0% 1 – 3 năm 2 13% 3 – 5 năm 2 13% 5 – 10 năm 4 27% Trên 10 năm 7 47% Cộng 15 100%

(Nguồn: Bộ phận hành chính HDBank Bình Dương giai năm 2021)

Kết quả khảo sát cho thấy: chức danh của cán bộ nhân viên khảo sát phần lớn có chức danh trƣởng phòng, trƣởng phòng giao dịch, phó giám đốc chiếm 73% số ngƣời khảo sát. Đồng thời, số năm kinh nghiệm làm việc của cán bộ nhân viên trên 10 năm chiếm phần lớn 47% và nhóm có số năm kinh nghiệm trên 27% số ngƣời khảo sát. Thêm nữa, cám bộ nhân viên khảo sát 100% có trình độ từ đại học trở lên. Đây là một điểm tốt trong việc ghi nhận những ý kiến đóng góp từ phía các cán bộ làm việc lâu năm trong nghề.

Bảng 3. 10. Kết quả khảo sát ý kiến về công tác nhận diện rủi ro tín dụng cá nhân tại HDBank Bình Dƣơng

Ý kiến đối tƣợng phỏng vấn Ý kiến

chung

Ý kiến riêng

Ban Lãnh đạo HDBank Bình Dƣơng nhận biết khá đầy đủ

các loại rủi ro X

HDBank Bình Dƣơng thực hiện nghiêm túc các cơ chế chính sách, định quy trình cấp tín dụng đối với KHCN

X

Không đủ thông tin trong quá trình thẩm định và quyết định

khoản vay dẫn đến cho vay sai đối tƣợng khách hàng X Công tác kiểm tra và giám sát sử dụng vốn sau cho vay

58

chƣa đƣợc chú trọng kịp thời nhằm phát hiện sai phạm sớm Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ còn hình thức, chƣa

hiệu quả X

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Nhận xét về trong dự báo rủi ro trong hoạt động kinh doanh, các cán bộ nhân viên cho rằng Lãnh đạo HDBank Bình Dƣơng đã nhận thức tầm quan trọng của rủi ro tín dụng trong kinh doanh nên luôn nhận biết khá đầy đủ các loại rủi ro tín dụng cá nhân (trên 33% ý kiến đánh nhận xét) và tuân thủ đầy đủ các và nghiêp túc các chính sách, quy định cấp tín dụng đối với KHCN (trên 33% cán bộ nhân viên nhận định). Trong bối cảnh công tác cho vay ngày càng có khá nhiều khó khăn, khi tình trạng cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt, kèm theo đó là những khó khăn kinh tế dẫn đến việc đảm bảo doanh số cho vay của mỗi cán bộ là rất khó khăn, do đó, tỷ lệ cán bộ nhân viên cho rằng: không đủ thông tin trong quá trình thẩm định và quyết định khoản vay dẫn đến cho vay sai đối tƣợng khách hàng chiếm 20%. Ngoài ra, cũng có những nguyên nhân khó khăn nhƣ: Công tác kiểm tra và giám sát sử dụng vốn sau cho vay chƣa đƣợc chú trọng kịp thời nhằm phát hiện sai phạm sớm chiếm gần 7% ý kiến khảo sát và Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ còn hình thức, chƣa hiệu quả cũng chiếm tỷ lệ tƣơng tự là gần 7%.

Bảng 3. 11. Kết quả khảo sát ý kiến về công tác đo lƣờng và đánh giá rủi ro tín dụng cá nhân tại HDBank Bình Dƣơng

Ý kiến đối tƣợng phỏng vấn Ý kiến

chung

Ý kiến riêng

Đã có hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ làm

thƣớc đo chung đối với khách hàng X

Tuân thủ quy định về giới hạn rủi ro, hạn mức rủi ro, tỷ lệ

59

Thực hiện phân loại nợ và quản lý nợ xấu thực hiện theo

đúng hƣớng dẫn cùa Ngân hàng Nhà nƣớc, Hội sở HDBank X Đƣa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới, đặc biệt là sản phẩm

dich vụ dựa trên nền tảng công nghệ số nhƣng các biện pháp QTRR chƣa tƣơng xứng, chƣa bắt kịp

X

Hệ thống đánh giá tính dụng còn mang tính chất cảm tính, chủ quan dẫn đến việc quyết định cấp tín dụng dựa trên tài sản đảm bảo là chủ yếu

X

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Kết quả khảo sát về đo lƣờng và đánh giả rủi ro tín dụng cá nhân tại HDBank Bình Dƣơng thể hiện rõ nhất nguyên nhân hạn chế đó là Đƣa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới, đặc biệt là sản phẩm dich vụ dựa trên nền tảng công nghệ số nhƣng các biện pháp QTRR chƣa tƣơng xứng, chƣa bắt kịp (13%). Tiếp theo là ý kiến cho rằng Hệ thống đánh giá tính dụng còn mang tính chất cảm tính, chủ quan dẫn đến việc quyết định cấp tín dụng dựa trên tài sản đảm bảo là chủ yếu, với tỷ lệ nhận định là trên 7%.

Với các ý kiến nhận định tích cực từ cuộc khảo sát: Đã có hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ làm thƣớc đo chung đối với khách hàng (33%), Tuân thủ quy định về giới hạn rủi ro, hạn mức rủi ro, tỷ lệ cấp tín dụng theo quy định nội bộ đã ban hành (27%), Thực hiện phân loại nợ và quản lý nợ xấu thực hiện theo đúng hƣớng dẫn cùa Ngân hàng Nhà nƣớc, Hội sở HDBank (20%), đã cho thấy, HDBank Bình Dƣơng tuân thủ đầy đủ quy định cấp tín dụng từ Hội sở.

Bảng 3. 12. Kết quả khảo sát ý kiến về công tác kiểm soát và xử lý rủi ro tín dụng cá nhân tại HDBank Bình Dƣơng

Ý kiến đối tƣợng phỏng vấn Ý kiến

chung

Ý kiến riêng

60

Khả năng thu nợ khá tốt, tỷ lệ nợ quá hạn của HDBank

Bình Dƣơng ở thấp X

Phân định tính độc lập và rõ ràng cấp phê duyệt tín dụng, cấp thẩm định tín dụng và cấp giải ngân

X

Xây dựng và ban hành quy trình chuẩn về bảo quản, lƣu trữ hồ sơ tín dụng và hồ sơ tài sản đảm bảo

X

Tuân thủ công tác báo cáo định kỳ và chuyên đề, đảm bảo tính chính xác và kịp thời

X

Kiểm soát đối tƣợng vay vốn còn nhiều bất cập X

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Qua kết quả khảo sát thì gần 93% ý kiến nhận định rằng công tác kiểm soát và xử lý rủi ro tín dụng cá nhân đƣợc thực hiện tốt. Do vậy, HDBank Bình Dƣơng luôn duy trì chất lƣợng tín dụng cá nhân hiệu quả và nợ xấu luôn kiểm soát dƣới 1% theo đúng chủ trƣơng của Hội sở giao. Cụ thể cán bộ nhân viên cho rằng: Khả năng thu nợ khá tốt, tỷ lệ nợ quá hạn của HDBank Bình Dƣơng ở thấp (33%%), Phân định tính độc lập và rõ ràng cấp phê duyệt tín dụng, cấp thẩm định tín dụng và cấp giải ngân (33%%),Xây dựng và ban hành quy trình chuẩn về bảo quản, lƣu trữ hồ sơ tín dụng và hồ sơ tài sản đảm bảo (13%), Tuân thủ công tác báo cáo định kỳ và chuyên đề, đảm bảo tính chính xác và kịp thời (14%).

Tuy nhiên, cũng có ý kiến riêng cho rằng còn hạn chế là Kiểm soát đối tƣợng vay vốn còn nhiều bất cập, tỷ lệ trên 7%.

Bảng 3. 13. Kết quả khảo sát ý kiến về những khó khăn khi triển khai công tác quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại HDBank Bình Dƣơng

Ý kiến đối tƣợng phỏng vấn Ý kiến

chung

Ý kiến riêng

61

chạy theo tăng trƣởng tín dụng mà thiếu chú trọng đến chất lƣợng tín dụng

X

Môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng bạn, các công ty Tài chính tiêu dùng và các công ty Fintech (sản phẩm thay thế)

X

Cơ sở hạ tầng, thiết bị phục vụ tín dụng tại HDBank chƣa tốt

X

Chƣa tôn trọng nhất quán các quy tắc kinh doanh ngân hàng (phân bổ room tín dụng thiếu bình đẳng; phê duyệt đối tƣợng, hạn mức tín dụng cho khách hàng thiếu công bằng)

X

Cần hỗ trợ thu thập dữ liệu từ các nguồn thông tin: cơ quan thuế, ngân hàng khác, phƣơng tiện thông tin đại chúng

X

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Đánh giá về những nguyên nhân khó khăn trong triển khai công tác quản trị rủi ro tín dụng cá nhân thì nguyên nhân có thể ẫn đến rủi ro tín dụng thể hiện rõ ràng nhất: Áp lực chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh quá cao dẫn đến việc chạy theo tăng trƣởng tín dụng mà thiếu chú trọng đến chất lƣợng tín dụng, tỷ lệ này chiếm tới 40%. Tiếp theo là áp lực về môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng bạn, các công ty Tài chính tiêu dùng và các công ty Fintech (sản phẩm thay thế) tỷ lệ 27%. Các nguyên nhân tiếp theo là Cơ sở hạ tầng, thiết bị phục vụ tín dụng tại HDBank chƣa tốt (13%) và Chƣa tôn trọng nhất quán các quy tắc kinh doanh ngân hàng (phân bổ room tín dụng thiếu bình đẳng; phê duyệt đối tƣợng, hạn mức tín dụng cho khách hàng thiếu công bằng) chiếm tỷ lệ tới 13%. Ngoài ra, còn có ý kiến hoàn toàn xác đáng đó là Cần hỗ trợ thu thập dữ liệu từ các nguồn thông tin: cơ quan thuế, ngân hàng khác, phƣơng tiện thông tin đại chúng với tỷ lệ là 7%.

Bảng 3. 14. Kết quả khảo sát ý kiến về những công tác quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại HDBank Bình Dƣơng cần đƣợc cải thiện

62

Ý kiến đối tƣợng phỏng vấn Ý kiến chung

Ý kiến riêng

Xây dựng chính sách đãi ngộ nhân sự nhằm thu hút đƣợc nhân tài và duy trì đủ nhân lực chất lƣợng có thể đảm trách các hoạt động tín dụng

X

HDBank cần đầu tƣ chi phí công nghệ Ngân hàng tƣơng xứng để nâng cao năng lực cạnh tranh trong kỹ nguyên cách mạng 4.0

X

Xây dựng quy định quy trách nhiệm trong quản trị rủi ro tín dụng đầy đủ bằng việc cụ thể hóa trách nhiệm cá nhân đối với cấp thẩm định, kiểm tra, giám sát khoản vay và quản lý tài sản đảm bảo

X

Cần hỗ trợ thu thập dữ liệu từ các nguồn thông tin: cơ quan thuế, ngân hàng khác, phƣơng tiện thông tin đại chúng

X

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Qua kết quả khảo sát, có 40% ý kiến cho rằng HDBank cần phải Xây dựng chính sách đãi ngộ nhân sự nhằm thu hút đƣợc nhân tài và duy trì đủ nhân lực chất lƣợng có thể đảm trách các hoạt động tín dụng. Đánh giá về yếu tố đầu tƣ chi phí công nghệ Ngân hàng tƣơng xứng để nâng cao năng lực cạnh tranh trong kỹ nguyên cách mạng 4.0 thì có 33% ý kiến khảo sát nên cần thiết. Ngoài ra, HDBank cần Xây dựng quy định quy trách nhiệm trong quản trị rủi ro tín dụng đầy đủ bằng việc cụ thể hóa trách nhiệm cá nhân đối với cấp thẩm định, kiểm tra, giám sát khoản vay và quản lý tài sản đảm bảo (có 20% ý kiến). Bên cạnh đó, để cải thiện công tác Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân thì HDBank cũng cần phải xây dựng các quy chế về hỗ trợ thu thập dữ liệu từ các nguồn thông tin: cơ quan thuế, ngân hàng khác, phƣơng tiện thông tin đại chúng (7%).

63

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP phát triển tp HCM (HDBank) – chi nhánh bình dương (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)