Quản lý nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sin hở trường tiểu

Một phần của tài liệu Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Ở Các Trường Tiểu Học Huyện Ngọc Hiển Tỉnh Cà Mau (Trang 56 - 61)

8. Bố cục của luận văn

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học

2.5.2. Quản lý nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sin hở trường tiểu

tâm đến viêc quản lý việc thực hiện mục tiêu GDĐĐ đã đề ra.

2.5.2. Quản lý nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học tiểu học

Để tìm hiểu thực trạng quản lý nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến CBQL ở các trường tiểu học trong huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau kết quả khảo sát được tổng hợp bên dưới:

Bảng 2.15. Quản lý nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện % Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Không bao giờ

1 Tổ chức quán triệt cho GV nội dung GDĐĐ cho HS Tiểu học

80 10 10 0

2 Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung GDĐĐ

50 30 10 10

3 Quản lý việc soạn bài và thực hiện nội dung GDĐĐ của GV

25 25 25 25

4 Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm trao đổi nội dung GDĐĐ học sinh

50 20 20 10

Kết quả khảo sát cho thấy, các trường luôn quan tâm quản lí việc thực hiện các nội dung GDĐĐ cho học sinh. Nhưng nội dung được nhà trường quan tâm thực hiện tốt là tổ chức quán triệt cho GV nội dung GDĐĐ cho HS Tiểu học nhưng chưa quan tâm đến việc quản lý việc soạn bài và thực hiện nội dung GDĐĐ của GV và tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm trao đổi nội dung GDĐĐ học sinh.

2.5.3. Quản lý hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học cho học sinh ở trường tiểu học

Để tìm hiểu thực trạng quản lý hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến CBQL ở các trườngtiểu học trong huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau kết quả khảo sát được tổng hợp bên dưới:

Bảng 2.16. Quản lý hình thức, phương pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện % Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Không bao giờ

1 Tổ chức quán triệt cho GV rõ mục tiêu đổi mới phương pháp, hình thức GDĐĐ cho HS 90 10 0 0 2 Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch thực hiện 50 30 10 10

3 Tổ chức bồi dưỡng cho GV sử dụng các

phương pháp, hình thức mới

55 20 15 10

4 Giám sát, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức GDĐĐ cho học sinh

35 35 20 10

Kết quả khảo sát cho thấy, các trường luôn quan tâm quản lí việc thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức GDĐĐ cho học sinh. Nhưng nội dung được nhà trường quan tâm thực hiện tốt là tổ chức quán triệt cho GV rõ mục tiêu đổi mới phương pháp, hình thức GDĐĐ cho HS nhưng chưa quan tâm đến việc giám sát, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức GDĐĐ cho học sinh. Như vậy việc quản lý thực hiện các phương pháp, hình thức GDĐĐ cho học sinh của

giáo viên nhà trường vẫn chưa được thực hiện tốt.

2.5.4. Quản lý các điều kiện hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học trường tiểu học

Để tìm hiểu thực trạng quản lý các điều kiện giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến CBQL ở các trường tiểu học trong huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau kết quả khảo sát được tổng hợp bên dưới:

Bảng 2.17. Quản lý các điều kiện giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện % Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Không bao giờ 1 Lập kế hoạch sử dụng nguồn vật lực phục vụ cho hoạt động GDĐĐ 70 10 20 0 2 Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí tài chính, tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt động GDĐĐ

60 30 10 10

3 Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng tài chính, phương tiện giáo phục vụ cho hoạt động GDĐĐ 40 25 25 10 4 Tổ chức bồi dưỡng GV trong việc sử dụng các phương tiện phục vụ hoạt động GDĐĐ 30 30 30 10

Phân công, bố trí, sắp xếp nhân lực do lãnh đạo. Trên thực tế, công tác này đôi khi dựa trên tư tưởng chủ quan, đây cũng là điều đáng lưu tâm.

Nhà trường chưa đủ về số lượng giáo viên, nhiều môn còn thiếu, đặc biệt không có đủ giáo viên chuyên biệt. Công tác sắp xếp đội ngũ vẫn dựa vào GV giỏi các cấp là chính… chưa dựa vào phẩm chất đạo đức nghề nghiệp… điều này cũng làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng GDĐĐ của nhà trường

Kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện cho các hoạt động hầu hết đều gặp khó khăn, kinh phí của nhà trường chủ yếu dựa vào nguồn thu do khai thác quỹ xã hội, nguồn thu do khai thác quỹ Nhà nước,..Bên cạnh đó các việc phải chi như chi thường xuyên cho giảng dạy, học tập, chi cho xây dựng trường lớp, chi cho hiện đại hóa trang thiết bị giảng dạy, chi cho phát triển công nghệ tin học … Trên thực tế chi cho công tác GDĐĐ chỉ chi bằng một phần nhỏ trên tổng chi cả năm học…Điều này cho thấy rằng, lãnh đạo nhà trường chưa thực sự đầu tư về cơ sở vật chất cho công tác GDĐĐ.

2.5.5. Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học trường tiểu học

Để tìm hiểu thực trạng quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến CBQL ở các trường tiểu học trong huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau kết quả khảo sát được tổng hợp bên dưới:

Bảng 2.18. Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện % Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Không bao giờ 1 Có sự chỉ đạo, phân công cụ thể công tác GDĐĐ 95 5 0 0 2 Huy động hết sự tham gia của tập thể vào quá trình GDĐĐ 70 10 10 10 3 Có nội dung GDĐĐ rõ ràng cho tập thể 40 25 25 10 4 Có sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà trường – Gia đình - Xã hội 40 20 30 10 5 Có sự chỉ đạo trực tiếp

Kết quả át cho thấy, các trường luôn quan tâm đến việc phối hợp các lực lượng GDĐĐ cho học sinh. Nhà trường thực hiện tốt việc chỉ đạo, phân công cụ thể công tác GDĐĐ (chiếm 95%) và trong các hoạt động đều huy động hết sự tham gia của tập thể vào quá trình GDĐĐ (chiếm 70%). Tuy nhiên việc phối hợp chặt chẽ giữa Nhà trường – Gia đình - Xã hội thì nhà trường thực hiện chưa tốt (chiếm 40%). Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm đến việc phối kết hợp với gia đình học sinh, Ba đại diện phụ huynh học sinh, Đoàn thanh niên mà thiếu khối kết hợp với các đoàn thể khác. Nhưng thực tế việc phối hợp với Ban đại diện phụ huynh học sinh còn ít, chủ yếu thông qua các buổi hợp đầu năm, giữa học kì và cuối năm học. Ngoài ra, với những trường hợp cá biệt, vi phạm quy định của nhà trường thì nhà trường cũng mời phụ huynh để cùng giải quyết.

2.5.6. Quản lý kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học dục đạo đức học sinh trường tiểu học

Để tìm hiểu thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến CBQL ở các trườngtiểu học trong huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau kết quả khảo sát được tổng hợp bên dưới:

Bảng 2.19. Quản lý kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện % Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Không bao giờ

1 Xây dựng được chuẩn kiểm tra đánh giá chung

90 10 0 0

2 Có kế hoạch rõ ràng về đối tượng, thời gian kiểm tra, đánh giá

50 30 10 10

3 Thông báo công khai kết quả kiểm tra, đánh giá

40 30 20 10

4 Dự trù biện pháp khắc phục sau kiểm tra, đánh giá

Qua khảo sát thấy: Có 90% cho rằng việc xây dựng được chuẩn kiểm tra đánh giá là tốt; 50% cho rằng nội dung, đối tượng, thời gian kiểm tra đánh giá cụ thể là tốt và thông báo công khai và xử lý kết quả kiểm tra đánh giá có 40% cho là tốt. Tuy nhiên, biện pháp khắc phục sau kiểm tra, đánh giá vẫn chưa được thực hiện tốt, điều này sẽ không thể tạo động lực cho các hoạt động GDĐĐ của GV khác.

Một phần của tài liệu Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Ở Các Trường Tiểu Học Huyện Ngọc Hiển Tỉnh Cà Mau (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)