Thực trạng về thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học chogiáo

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện cái nước tỉnh cà mau 1 (Trang 48 - 50)

9. Cấu trúc của luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học chogiáo viên tiểu học

2.3.2. Thực trạng về thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học chogiáo

Bảng 2.5. Cơ cấu độ tuổi của GVTH các trường tiểu học (tính đến tháng 12/2020)

Các mức

Cơ cấu độ tuổi

Dưới 30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi Trên 50 tuổi

Giáo viên

696

552 50 64 30

79,31 % 7,18 % 9,19 % 4,31 %

(Nguồn: Báo cáo Cấp tiểu học, Phòng GD&ĐThuyện Cái Nước)

2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau học huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau

2.3.1. Thực trạng nhận thức về sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học lực dạy học cho giáo viên tiểu học

Để biết thực trạng về hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho GVTH trong những năm qua, tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra bằng cách lập phiếu hỏi gửi tới 150 cán bộ quản lý và GV của 8 trường tiểu học trong huyện để khảo sát nhận thức về sự cần thiết phải bồi dưỡng năng lực dạy học cho GVTH trước yêu cầu đổi mới.

Kết quả: Có 100/150 Cán bộ, giáo viên (tỷ lệ 66,7%) cho biết sự cần thiết phải bồi dưỡng năng lực dạy học cho GVTH, có 33,3% chưa nhận thức đầy đủ giá trị về sự cần thiết phải bồi dưỡng năng lực dạy học cho GVTH.

2.3.2. Thực trạng về thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học giáo viên tiểu học

- Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá về thực hiện nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học cho GVTH thu được như sau:

Bảng 2.6. Kết quả đánh giá về nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học

TT Nội dung bồi dưỡng

Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng %

1 Bồi dưỡng năng lực

TT Nội dung bồi dưỡng Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng %

cho giáo viên

2

Bồi dưỡng năng lực thực hiện bài dạy của giáo viên

56 37.33 92 61.33 2 1.33 00 00

3

Bồi dưỡng khả năng đánh giá kết quả học tập của học sinh

61 40.67 87 58.00 2 1.33 00 00

4

Bồi dưỡng khả năng sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

38 25.33 90 60.00 22 14.6

7 00 00

Kết quả trên cho thấy các trường đã tổ chức tốt các hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên, đặc biệt là năng lực lập kế hoạch bài dạy và năng lực đánh giá học sinh. Năng lực lập kế hoạch bài dạy số giáo viên rất thường xuyên được bồi dưỡng chiếm tỷ lệ cao là do cấp tiểu học rất chú trọng đến việc xây dựng kế hoạch dạy học (chuẩn bị bài dạy trước khi lên lớp) cho giáo viên vì chỉ khi chuẩn bị bài chu đáo thì giáo viên lên lớp mới chủ động, tự tin và đạt hiệu quả cao. Số giáo viên được bồi dưỡng rất thường xuyên về năng lực đánh giá học sinh chiếm tỷ lệ cao.

Bồi dưỡng năng lực thực hiện bài dạy của giáo viên và bồi dưỡng khả năng sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chiếm tỷ lệ chưa cao, bởi việc bồi dưỡng phải diễn ra trực tiếp khi giáo viên dạy trên lớp, mỗi khi bồi dưỡng chỉ được với một hoặc một nhóm giáo viên chứ không thể cùng một thời điểm bồi dưỡng được số đông giáo viên.

2.3.3. Thực trạng sử dụng các phương pháp trong hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học huyện cái nước tỉnh cà mau 1 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)