Các phươngpháp và hìnhthức tổ chức dạy học Mĩ thuậtở trườngTiểu học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn mĩ thuật ở các trường tiểu học huyện tây giang tỉnh quảng nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 27 - 28)

8. Cấu trúc của luận văn

1.3.4. Các phươngpháp và hìnhthức tổ chức dạy học Mĩ thuậtở trườngTiểu học

Nội dung giáo dục cốt lõi

Chương trình môn Mĩ thuật phát triển hai mạch nội dung Mĩ thuật tạo hình và Mĩ thuật ứng dụng, trong đó nền tảng kiến thức cơ bản dựa trên yếu tố và nguyên lí tạo hình. Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục gồm Lí luận và lịch sử mĩ thuật, Hội hoạ, Đồ hoạ, Điêu khắc, Thủ công; trong đó, nội dung Lí luận và lịch sử mĩ thuật được giới hạn trong phạm vi làm quen với tìm hiểu tác giả, sản phẩm, tác phẩm, di sản văn hóa nghệ thuật và được giới thiệu, lồng ghép trong thực hành, thảo luận mĩ thuật.

Bảng 1.1. Chương trình Mĩ thuật Tiểu học Phân bố mạch nội dung ở các lớp

Mạch nội dung Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5

Lí luận và lịch sử mĩ thuật + + + + +

Hội hoạ × × × × ×

Đồ hoạ (tranh in) × × × × ×

Điêu khắc × × × × ×

Thủ công × × × × ×

Thiết kế công nghiệp × × × × × Thiết kế đồ hoạ × × × × × Thiết kế thời trang × × × × × Thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh × × ×

Thiết kế mĩ thuật đa phương tiện × × ×

Kiến trúc × × ×

Kí hiệu “x”: nội dung giáo dục độc lập.

Kí hiệu “+”: nội dung giáo dục được lồng ghép trong thực hành, thảo luận mĩ thuật.

Yêu cầu cần đạt và nội dung cụ thể ở các lớp (Phụ lục 1)

1.3.4. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Mĩ thuật ở trường Tiểu học học

Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn Mĩ thuật ở trường Tiểu học cũng phải tuân thủ theoyêu cầu chung mà Luật giáo dục đã quy định.

"Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" [23, tr.8].

Về phương pháp dạy học môn Mĩ thuật trường Tiểu học: Chủ yếu là sử dụng các phương pháp như: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập.

thuật soạn giáo án và tiến hành dạy trong lớp, dạy theolớp. Thời lượng cho mỗi bài dạy tùy thuộc vào dung lượng kiến thức của bài đó. sử dụng phương pháp học tập theo hình thức cá nhân, theo cặp, theo nhóm. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh phải mang tính tích cực, phát huy được tính độc lập, sáng tạo của học sinh. Phương pháp dạy học của giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đối tượng học sinh. Học sinh lĩnh hội tri thức mĩ thuật qua quá trình thực hành, luyện tập làm các bài tập theoyêu cầu của từng phân môn trong chương trình mĩ thuật Tiểu học.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn mĩ thuật ở các trường tiểu học huyện tây giang tỉnh quảng nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)