Thực trạng quản lý hoạt độngkiểm tra, đánh giá mônMĩ thuậtở các

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn mĩ thuật ở các trường tiểu học huyện tây giang tỉnh quảng nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 67 - 69)

1.5.1 .Trình độ, năng lực, phẩm chất của CBQL

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học mônMĩ thuậtở các trườngTiểu học huyện

2.5.4. Thực trạng quản lý hoạt độngkiểm tra, đánh giá mônMĩ thuậtở các

Để tìm hiểu thực trạng về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Mĩ thuật theo định hướng đổi mới giáo dục, chúng tôi tiến hành khảo sát thông qua phiếu hỏi của 27 CBQL, 10 GV tại một số trường Tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam về những nội dung đã triển khai (Câu hỏi 10, Phụ lục 1), thu được số liệu tổng hợp ở bảng 2.12 như sau: 0 20 40 60 80 100 120 ND 1 ND 2 ND 3 ND 4 ND 5 ND 6

Không bao giờ Đôi khi

Bảng 2.12. Đánh giá của các khách thể điều tra về quản lý hoạt độngkiểm tra đánh giá môn Mĩ thuật ở các trường Tiểu học huyện Tây Giangtỉnh Quảng Nam

STT Nội dung

Ý kiến đánh giá Thường

xuyên Đôi khi Không

bao giờ SL % SL % SL % 1 Chỉ đạo tổ chuyên môn phổ biến đến GV các văn bản quy định về chế độ kiểm tra, đánh giá, phân loại HS

27 73 10 27 - -

2

Chỉ đạo đổi mới nội dung và phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

25 67,6 10 27,0 2 5,4

3

Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra đột xuất sổ điểm, bài kiểm tra,... 16 43,3 19 51,4 2 5,4 4 Chỉ đạo tổ chuyên môn, GV tổ chức hướng dẫn học sinh biết cách tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

12 32,4 21 56,8 4 10,8

5

Tổ chức kiểm tra, thi một cách dân chủ, công khai và công bằng

26 70,3 11 29,7 - -

6

Chỉ đạo tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS sau khi kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

12 32,4 20 54,1 5 13,5

Qua bảng số liệu tổng hợp có thể thấy mức độ khác nhau về nhận thức qua từng nội dung trong hoạt động kiểm tra đánh giá như sau:

Chỉ đạo tổ chuyên môn phổ biến đến GV các văn bản quy định về chế độ kiểm tra, đánh giá, phân loại HS: Nộidung này được CBQL, GVMT đánh giá khá tích cực

(mức độ thường xuyên chiếm tới 73%).

Chỉ đạo đổi mới nội dung và phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS: Ở nội dung này 67,6% CBQL, GVMT đã thường xuyên thực hiện, 27% đối tượng được hỏi đôi khi có sử dụng phương pháp này. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại 5,4% số ý kiến không bao giờ sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.

Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra đột xuất sổ điểm, bài kiểm tra,... ở nội dung này còn tồn tại tới 5,4% CBQL, GVMT đưa ra ý kiến không bao giờ sử dụng phương pháp kiểm tra đột xuất sổ điểm, bài kiểm tra.

Chỉ đạo tổ chuyên môn, GV tổ chức hướng dẫn học sinh biết cách tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập: Đây là nội dung khá mới trong công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, học sinh có thể tự kiểm tra và đánh giá kết quả học tập theo năng lực của bản thân. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại 10,8% số ý kiến chưa tích cực về nội dung này.

Tổ chức kiểm tra, thi một cách dân chủ, công khai và công bằng: Vẫn còn tồn tại 29,7% ý kiến cho rằng nội dung này vẫn chưa được thự hiện tốt trong nhà trường tiểu học.

Chỉ đạo tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS sau khi kiểm tra, đánh giá kết quả học tập: đây là nội dung mới được triển khai trên tinh thần học tập chủ động tích cực của học sinh nên vẫn còn nhiều bất cập, còn tới 13,5 số ý kiến chưa thực hiện tốt nội dung này.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn mĩ thuật ở các trường tiểu học huyện tây giang tỉnh quảng nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)