Xử lý kết quả đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người Mông huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên (Trang 40)

8. Cấu trúc luận văn

1.5.5. Xử lý kết quả đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc

thiểu số

Đánh giá thường xuyên: Là quá trình nhà quản lý thu nhận thông tin liên tục và có hệ thống về hoạt động của mô hình bán trú trong quá trình tổ chức thực hiện mô hình này nhằm cung cấp thông tin phản hồi cho hệ thống quản lý để điều chỉnh, cải thiện hoạt động, hướng dẫn giáo viên và nhân viên thực hiện nhằm nâng cao chất lượng của mô hình bán trú.

Đánh giá định kỳ theo giai đoạn: là quá trình nhà quản lý thu thập các thông tin mang tính chất tổng hợp về tất cả các mặt hoạt động của mô hình bán trú sau một khoảng thời gian tương đối dài (3 năm đến 5 năm) nhằm đánh giá một các tổng thể việc thực hiện mô hình bán trú, tổng kết kinh nghiệm và xác nhận kết quả của mô hình bán trú cho học sinh dân tộc thiểu số, đề xuất hoàn thiện các chính sách và mô hình hoạt động trên.

1.5.5. Xử lý kết quả đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc thiểu số thiểu số

Đây là hoạt động nhằm so sánh, đối chiếu kết quả đạt được trước khi chưa có và sau khi tổ chức mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc thiểu số, từ đó rút ra những hạn chế yếu kém đề xuất các giải pháp, phương án cải tiến nhằm thay đổi hiện trạng để hướng tới kết quả như mong muốn phù hợp với thực tế của địa phương. Kết quả đánh giá được thể hiện ở: Báo cáo thực trạng tổ chức mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc thiểu số; Báo cáo đề xuất hoàn thiện chính sách cho các trường PTDTBT; Báo cáo đề xuất hoàn thiện mô hình tổ chức của trường PTDTBT

Đây là hoạt động nhằm so sánh, đối chiếu kết quả đạt được trước khi chưa có và sau khi tổ chức mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc thiểu số, từ đó rút ra những hạn chế yếu kém đề xuất các giải pháp, phương án cải tiến nhằm thay đổi hiện trạng để hướng tới kết quả như mong muốn phù hợp với thực tế của địa phương. Kết quả đánh giá được thể hiện ở: Báo cáo thực trạng tổ chức mô hình bán trú cho học sinh người dân tộc thiểu số; Báo cáo đề xuất hoàn thiện chính sách cho các trường PTDTBT; Báo cáo đề xuất hoàn thiện mô hình tổ chức của trường PTDTBT

Hiệu trưởng là chủ thể quản lý, giữ vai trò chủ động, chủ đạo trong hoạt động đánh giá, lập kế hoạch đánh giá chi tiết cụ thể để thực hiện chức năng quản lý. Đội ngũ CB, GV, NV tham gia giúp việc cho hiệu trưởng là rất quan trọng. Cho nên việc thành lập ban kiểm tra giám sát, đánh giá ngay từ đầu năm

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người Mông huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)