8. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp hồn thiện
mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mơng huyện Nậm Pồ
3.4.1. Mục đích
Kiểm tra, đánh giá lại tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất để hồn thiện mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông tại huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên.
Tiếp thu ý kiến của các chuyên gia giáo dục để tiếp tục nghiên cứu bổ sung, chỉnh sửa, hoàn chỉnh các biện pháp.
3.4.2. Đối tượng xin ý kiến
Xin ý kiến 16 đồng chí là lãnh đạo, cán bộ chun mơn phòng GD&ĐT huyện Nậm Pồ, 30 đồng chí là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng tại 10 đơn vị trường PTDTBT THCS trong tồn huyện.
3.4.3. Nội dung và hình thức xin ý kiến
Xin bằng phiếu hỏi
Thu thập, đanh giá, xử lý số liệu, đưa ra kết quả
3.4.4. Kết quả xin ý kiến
Để đánh giá tính cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp hồn thiện mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông tại huyện Nậm Pồ, xin đồng chí hãy cho ý kiến đánh giá của mình về các biện pháp sau:
+ Chi chú:
1. Cấp thiết - 1. Khả thi 2. Ít cấp thiết - 2. Ít khả thi
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả xin ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp hồn thiện mơ hình bán trú cho học sinh
người dân tộc Mơng huyện Nậm Pồ
STT Biện pháp Tính cấp thiếtN= 46 Tính khả thi
N= 46
1 2 3 1 2 3
1
Xây dựng hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông tại huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên
46 46
2 Quản lý, nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện cho HS dân tộc Mông. 46 46 3
Thực hiện tốt các chế độ chính sách cho học sinh người dân tộc Mông và cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.
46 42 4
4
Đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất trang thiết bị, phương tiện dạy học đồng bộ, hiện đại đáp ứng nhu cầu sinh hoạt về ăn, ở, vui chơi, học tập. Tạo dựng môi trường học tập an toàn, thân thiện.
46 43 3
5
Tổ chức lao động tăng gia sản xuất cải thiện đời sống và môi trường sống giáo dục tinh thần quý trọng lao động, thành quả lao động.
46 46
6
Huy động sự tham gia của cấp ủy chính quyền địa phương, phụ huynh học sinh trong hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục học sinh bán trú người dân tộc Mông.
46 39 7
7
Thực hiện chức năng đánh giá hiệu quả mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông.
46 46
Từ kết quả khảo sát 46 đồng chí là cán bộ lãnh đạo, chun mơn phịng GD&ĐT, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng 10 đơn vị trường PTDTBT với 322 câu trả lới đánh giá ở bảng 3.1 cho thấy, cán bộ quản lý GD huyện Nậm Pồ đều đánh giá các biện pháp đưa ra là rất cấp thiết chiếm 100% các câu trả lời đánh giá.
Tại nội dung đánh giá tính khả thi có 308/322 câu trả lời chiếm 95,6%, chỉ có 14/322 câu trả lời ít khả thi chiếm 4,4%. Từ kết quả trên cho thấy các biện pháp đề xuất được đánh giá về tính khả thi rất cao, có khả năng thực hiện, áp dụng vào thực tế đánh giá và hồn thiện mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mơng huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên hiện nay.
Như vậy, với sự đánh giá ở trên đã phản ánh mức độ đánh giá giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp trong mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông là rất cần thiết có tính khả thi rất cao.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Từ lý luận và thực tiễn tổ chức, quản lý, đánh giá hoạt động của mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, để hồn thiện mơ hình trên cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
1. Xây dựng hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông tại huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên
2. Quản lý tốt và nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh dân tộc Mơng.
3. Thực hiện tốt các chế độ chính sách cho học sinh người dân tộc Mông và cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên..
4. Đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất trang thiết bị, phương tiện dạy học đồng bộ, hiện đại đáp ứng nhu cầu sinh hoạt về ăn, ở, vui chơi, học tập. Tạo dựng mơi trường học tập an tồn, thân thiện..
5. Tổ chức động tăng gia sản xuất cải thiện đời sống và môi trường sống giáo dục tinh thần quý trọng lao động, thành quả lao động.
6. Huy động sự tham gia của cấp ủy chính quyền địa phương, phụ huynh học sinh trong hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục học sinh bán trú người dân tộc Mông.
7. Thực hiện chức năng đánh giá hiệu quả mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mơng.
Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ và đã được khảo nghiệm, kết quả khảo nghiệm khẳng định: Các biện pháp đều cấp thiết và khả thi cao. Các biện pháp đề xuất ở trên, tuy không phải hồn tồn mới mẻ, có những biện pháp nằm trong kế hoạch của Bộ GD&ĐT nhưng vấn đề cốt lõi là nó có thể áp dụng vào tình hình thực tế ở các trường PDTBT THCS có học sinh người dân tộc Mông chiếm đa số tại huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Thực tế khảo nghiệm nêu trên chỉ là những bước khởi đầu của kết quả áp dụng những biện pháp tổ chức, quản lý, kiểm tra, đánh giá các hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục học sinh bán trú người dân tộc Mông để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1. Mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mơng là mơ hình giáo dục đặc biệt ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn như huyện Nậm Pồ. Trường PTDTBT là trường chuyên biệt nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, được chuyển đổi tên từ trường THCS thành trường PTDTBT với đại đa số học sinh là con em đồng bào dân tộc Mơng định cư lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng sâu, biên giới nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ, lực lượng lao động nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội phát, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương. Đây là một mơ hình phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương, phù hợp với điều kiện học tập của học sinh dân tộc ít người.
2. Từ nghiên cứu thực trạng các 10 trường PTDTBT của huyện Nậm Pồ có thể coi đây là một biện pháp tốt để nâng cao hiệu quả chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục học sinh tồn huyện. Mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông đã huy động được số lượng lớn học sinh trong độ tuổi đến trường, đã và đang từng bước cải thiện chất lượng giáo dục,...được đa số nhân dân đồng thuận ủng hộ. Tuy nhiên đến nay vẫn bộc lộ một số hạn chế: Chất lượng giáo dục tồn diện cịn thấp, đặc biệt là chất lượng học sinh khá giỏi, tỷ lệ học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh còn chưa tương xứng với số; lượng học sinh bán trú, các văn bản chỉ đạo, chế độ dành cho học sinh, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên còn chậm chưa tương xứng với quy mô phát triển, chưa huy động tối đa sức mạnh của cộng đồng trong công tác xây dựng cơ sở vật chất và tổ chức, quản lý, chăm sóc ni dưỡng, giáo dục, kiểm tra đánh giá học động của nhà trường...Cần thiết phải có cơ chế chính sách tương xứng, có mơ hình quản lý hoạt động phù hợp để phát huy tối đa hiệu quả của mơ hình trường PTDTBT.
3. Để quản lý tốt loại hình trường này, cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động một cách đồng bộ. Trong đó, coi trọng tính cơ cấu bộ máy nhà
trường, phải đủ về số lượng biên chế và vận hành trên nguyên tắc tập trung dân chủ, cá nhân phụ trách.
4. Xây dựng hệ thống cơ sở vật chất phương tiện dạy học đồng bộ, hiện đại theo hướng trường đạt chuẩn quốc gia cho các nhà trường.
5. Huy động tối đa sự tham gia của các cơ quan ban ngành đồn thể chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư tham vào công tác xây dựng tổ chức hoạt động bán trú.
Qua kết quả xin ý kiến đánh giá của chuyên gia về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp hồn thiện mơ hình cho thấy đây là các biện pháp cấp thiết và khả thi rất cao, cần sớm triển khai trong thực tiễn giáo dục của huyện Nậm Pồ.