Khảo sát thực trạng mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người Mông huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên (Trang 52 - 53)

8. Cấu trúc luận văn

2.2. Khảo sát thực trạng mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc

huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên

2.2.1. Tiến trình khảo sát đối tượng

Nghiên cứu thực trạng tại 10 trường phổ thông dân tộc bán trú học sinh người dân tộc Mông tại huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên về các hoạt động quản lý, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục học sinh. Từ đó đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình bán trú cho hoc sinh người dân tộc Mơng.

2.2.2. Mục đích khảo sát

Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý mơ hình trường bán trú cho học sinh người dân tộc Mông tại huyện Nậm Pồ và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp để áp dụng vào thực tiễn huyện Nậm Pồ trong thời gian tới.

Đánh giá hoạt động giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng học sinh bán trú người dân tộc Mơng, từ đó đề xuất các giải pháp, phương án phù hợp với đặc thù của huyện, áp dụng vào các trường phổ thông dân tộc bán trú.

2.2.3. Đối tượng

Đối tượng là CBQL phòng GD, QL nhà trường, CB chính quyền địa phương, Phụ huynh học sinh, giáo viên, học sinh. Số lượng cụ thể như sau:

Bảng 2.1. Số lượng và đối tượng khảo sát, nghiên cứu

Đơn vị tính: Người

STT Đối tượng khảo sát Số lượng

1 Cán bộ PGD&ĐT Nậm Pồ 12

2 Cán bộ quản lí các trường có HS bán trú là người dân

tộc Mơng 15

3 Giáo viên các trường HS bán trú là người dân tộc Mông 161

4 Cán bộ chính quyền địa phương 151

5 Phụ huynh HSBT 450

2.2.4. Nội dung khảo sát

Thực trạng hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục học sinh của mơ hình bán trú cho dân tộc Mơng.

Thực trạng hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục trong môi trường bán trú.

Thực trạng hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học trong trường PTDTBT.

Mức độ đáp ứng nhu cầu của học sinh người dân tộc Mông khi học tại trường PTDTBT.

Mức độ hài lòng của phụ huynh học sinh, cấp ủy chính quyền địa phương và dư luận xã hội đối với mơ hình bán trú cho học sinh người dân tộc Mông.

Sau khi hồn thành cơng việc quan sát, khảo sát, điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn trực tiếp, tác giả tiến hành phân tích, xử lý số liệu.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá mô hình bán trú cho học sinh người Mông huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)