Trong tâ't cả các xã hội có Nhà nưóc đều tổn tại ba thứ qiyển lực: quyền âh định những ý chí phổ biến (lập pháp); qiyền thực thi các ý chí đó trong xã hội (hành pháp); và quyền
trọng (tư pháp). Nhưng chi trong xã hội có hiến pháp, ba quyền đó mới có thể được tổ chức và triển khai theo nguyên tắc phân chia quyền lực.
Như đã trình bày, một trong những chức năng của hiến pháp là trao quyền và thiết lập những giới hạn đối vớ i quyền lực. Phân chia quyền lực là một hình thức hiện đại để trao quyền và giới hạn quyền lực. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1789 tuyên bố rằng; "M ột xã hội mà trong đó pháp luật không được tôn trọng và sự phân chia quyền lực không được xác định là một xã hội không có hiến pháp". (Đ iều 16)
Theo nguyên tắc này, nhiều hiến pháp của các nước châu  u trực tiếp khẳng định nguyên tắc phân quyền. V í dụ, Đ iều 3 H iến pháp Đan M ạch quy định: "Q uyền lập pháp thuộc về N hà vua và N ghị viện. Q uyền hành pháp được trao cho Nhà vuạ Q uyền tư pháp được trao cho các Toà án tư pháp." Trong H iến pháp của Bỉ, Đ iều 36 đã khẳng định quyền lập pháp thuộc về N ghị viện; Đ iểu 40 khẳng định quyền hành pháp thuộc về Nhà vua; và Đ iểu 39 trao quyền tư pháp cho các Toà án. Đ iều 10 H iến pháp Hà Lan quy định: "H ệ thống chính quyền của Cộng hoà Hà Lan sẽ dựa trên sự phân chia và cân bằng quyền lực giữa quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp." H iến pháp Êxtônia tại Đ iều 4 với tên gọi "Phân chia quyền lự c" khẳng định: "H oạt động của N ghị viện, Tổng thống cộng hoà, C hính phủ cộng hoà, và các Toà án được tổ chức theo nguyên tắc phân chia và cân bằng quyền lự c." Đ iều 8 của H iến pháp Bungari với tên gọi "Ba quyền lự c" xác nhận: "Q uyền lực của Nhà nước được phân chia giữa các ngành lập pháp, hành pháp và tư pháp", V .V ..
Ngoài ra, đối với hiến pháp của các quốc gia liên bang, ngoài sự phân quyền tìieo chiều ngang giữa lập pháp, hành pháp, và tư pháp, hiến pháp còn phải phân quyền theo chiều dọc. Trong một chế độ liên bang, hiến pháp không chi là một hình thức thể hiện sự ửiỏa thuận của nhân dằn nói chung mà là một hình thức tììể hiện sự thỏa thuận của các thành viên cấu thành liên bang. Do đó, hiến pháp phải ấ n định những nét tổng quát về sự phân chia quyền lực giữa chính phủ iiên bang và chính phủ các bang'.