- Trưng câ uý dẩn và lây ý ki mn hân dân:
trực tiếp các vấn đề về kinh tế Theo đó, có hiến pháp chi quy
định các nguyên tắc cơ bản, thậm chí, mang tính cương lĩnh^ nhimg cũng có hiến pháp quy định hết sức cụ thê^; hoặc chi ghi
1. Ví dụ: Đài Loan (Trung Quốc), Xuđăng, Urugoay, Nigiêria, Thái Lan,Ba Lan, Italia, Paragoay, Nga, Lào, Xlôvakia, Tây Ban Nhạ Ba Lan, Italia, Paragoay, Nga, Lào, Xlôvakia, Tây Ban Nhạ
2. Hiến pháp các nước Thụy Sĩ, Phần Lan, Ôxtrâylia, Cộng hòa Liênbang Đức, Xingapo, Ixraen, Uganđa, Pêru, Philíppin đi theo hướng cụ thể bang Đức, Xingapo, Ixraen, Uganđa, Pêru, Philíppin đi theo hướng cụ thể hóa ờ tầm hiên định các nội dung về kinh tê^ tài chính.
nhận trong lời nói đầu của hiến pháp’, hoặc quy định rải rác trong các chương về’quyền cơ bản của công dân, về các thiết chế nhà nước^ hoặc quy định tập trung trong một phần, chưong, mục riêng về kinh tế và tài chính (Xem Phụ lục l.IV ). Có thể nêu một vài nội dung cơ bản được ghi nhận như sau:
1.1. Tính chất, mô hình của nền kinh tế:
Không phải quôc gia nào cũng quy định trong hiến pháp về tính châ't, mô hình của nền kinh tế. Quan điểm của các nước này cho rằng, mọi mô hình kinh tế đều có ưu điểm, nhược điểm riêng và một nền kinh tế năng động sẽ uyển chuyến thay đổi mô hình kinh tế phù hợp với từng giai đoạn phát triển; cũng theo đó, hiến pháp cần thể hiện "tính trung lập" và "mở" về thể chế kinh tế của quôc giậ Dầu vậy, dù tính châ't mô hình của nền kinh tế quốc gia có được xác định trong hiến pháp hay không thì quy định về sự đan xen giữa các hình thức sở hữu, giữa các chính sách điều tiết nền kinh tê' giữa khuyến khích lợi nhuận và thực hiện các chính sách an sinh xã hội đã trở nên phổ biến và là đặc điểm chung của hiến pháp nhiều nước trên thế giớị
Theo thống kê sơ bộ, trong số 194 quốc gia được khảo sát, có 105 quốc gia không quy định về tính chất, mô hình nền