Có những khác biệt trong hiến pháp của Nhà nước liên bang và hiến pháp của Nhà nước đơn nhâ't trong â'n định về cơ câu chính quyền. Theo K.C.Oerơ (K .c. W heare), hiến pháp liên bang sẽ cần phải quy định thẩm quyền của chính phủ liên bang và bang, hạn chế quyền hạn của nghị viện liên bang và bang. Do đó, Oerơ nhận thây rằng: hiến pháp liên bang chứa đựng những điều khoản tỉ mỉ và phức tạp hơn hiến pháp của Nhà nước đơn nhâ't trong lĩnh vực thực hành quyền lập pháp, và có thể cả lĩnh vực hành pháp và tư pháp nữa’ .
Về cách phân chia quyền lực giữa liên bang và bang, các học giả hiến pháp khái quát có ít nhất ba cách:
(1) Ấn định những thẩm quyền cơ bản của nghị viện liên bang và tuyên bố những thẩm quyền còn lạ i thuộc về nghị viện bang;
(2) Ấn định những thẩm quyền cơ bản của nghị viện bang
và tuyên bô' những thẩm quyền còn lại thuộc phạm v i của nghị viện liên bang;
(3) Lập hai danh mục về thẩm quyền của liên bang và bang. Ngoài ra hiến pháp cũng có thể ấn định những vâh đề lập pháp chung cho cả liên bang và bang’.
H iêh pháp Hoa Kỳ âh định những thẩm quyền tổng quát cua N ghị viện liên bang và tuyên bô' những thẩm quyền còn lại thuộc bang. H iến pháp Ấn Độ thiết lập một chế độ liên bang, chia ra ba phạm vi thẩm quyền lập pháp cho N ghị viện liên bang, N ghị viện bang, và những thẩm quyền cho cả iiên bang va bang với điều kiện bang phải tuân theo liên bang trong tiường hợp có tranh chấp pháp lý xảy rạ Tương tự như vậy, H ến pháp Canađa cũng chia ra ba phạm v i thẩm quyền lập pháp; liên bang, bang, chung, nhưng thuộc thẩm quyền chung chỉ có hai vâh đề là d i trú và nông nghiệp^.
Còn đôl với hiến pháp của Nhà nước đơn nhâ't, Oerơ cho rm g: "H iến pháp chi cẩn ghi những nét lớn của cơ câu lập piáp , hành pháp, tư pháp, tính châ't liên hệ giữa ba ngành này
VI đôì với dân chúng, còn chi tiết thực thi lẫn thể thức điều chỉnh để thích nghi vói nhu cầu và tình thế có thể dành cho q iố c hội"^. Học giả này không giải thích thế nào là "những nét ỉcn" của cơ câu công quyền cần được âh định trong hiến pháp. Về vân đề này, có thể giải thích như sau;
T h ứ n h ấ t , "những nét lớn" đó là những nét có ý nghĩa xác á n h chính thể của một quốc gia, hoặc ít nhâ't liên quan đến thh châ't của hệ thống chính trị. Đó là cách thức thành lập, m ững thẩm quyền cơ bản, mối quan hệ cơ bản giữa ba
nhánh quyền lực của quôc giạ V í dụ, liên quan đến ngành lập pháp, hiến pháp cần xác định: cách thức thành lập quốc hội hay nghị viện; v ị trí pháp lý của nó; quyền lập pháp của nó gồm những gì; quan hệ với chính phủ. T uy nhiên, cần phải lưu ý rằng, những vâ'n để này phải là những vâ'n đề có tính châ't xác định chính thể, hoặc có tính chất chính trị. Cụ thể, quốc hội được thành lập bằng bầu cử là vấn đề chính thể và chính trị, nhưng quy trình bầu cử lạ i là vâh đề kỹ thuật và không nhâ't thiết phải được quy định trong hiến pháp. H ay, nội dung của quyền lập pháp là một vâVi đề chính trị nhưng quy trìn h lập pháp thì do luật điểu chỉnh thay v ì hiến pháp.
T h ứ h a i , đoạn văn "còn chi tiết thực thi lẫn thể thức điều chỉnh để thích nghi với nhu cầu và tình thế có thể được dành cho Quốc hội" của Oerơ có thể được g iải thích là những vấn đề thuộc về quy trình và thủ tục thực hiện các quyển lập pháp, hành pháp, tư pháp có thể do iuật điều chỉnh. V í dụ, quy trình bầu cử, quy trình lập pháp, quy trình lập quy, quy trình tố tụng, ở đây, cần phải lưu ý rằng, nếu vâh đề quy trìn h nhưng có ý nghĩa chính trị cơ bản thì vẫn cần phải được điều chỉnh bởi hiến pháp. V í dụ, quy trình thành lập chính phủ, quy trình lập hiến.