Cần phải nhâh mạnh một lần nữa rằng, các quy định này cũng không định hình một thể chế kinh tế cố định theo một học thuyết kinh tế nàọ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số vấn đề về hiến pháp của các nước trên thế giới: Phần 1 (Trang 117 - 119)

- Trưng câ uý dẩn và lây ý ki mn hân dân:

2. Cần phải nhâh mạnh một lần nữa rằng, các quy định này cũng không định hình một thể chế kinh tế cố định theo một học thuyết kinh tế nàọ

nguyên tắc vai trò của Nhà nước trong việc bảo đảm phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng tối đa và bền vững tại lời nói đầu hoặc tại một điều khoản chung về kinh tế. Ngoài ra, một số hiến pháp còn nhâh mạnh quyền tự do kinh doanh' và tự do hợp đồng^. Tuy nhiên, cũng có trường hợp hiến pháp không đề cập gì nội dung này^.

Hiến pháp các nước còn lại đều xác định nền kinh tế quốc

1. Ví dụ: Italia, Nhật Bản, Lúcxămbua, Cộng hòa Trung Phi, Pháp,Cadắcxtan, Mônđôva, Marốc. Cadắcxtan, Mônđôva, Marốc.

2. Hiến pháp Hy Lạp, Bêiixê, Hoa Kỳ: Trong vụ kiện "Lochner V. NewYork (1905)", Tòa án tôì cao đã tuyên một đạo luật của bang Niu Oóc là vi York (1905)", Tòa án tôì cao đã tuyên một đạo luật của bang Niu Oóc là vi hiến khi quy định thời gian làm việc tôì đa của thợ tại các xưởng bánh dựa trên lập luận cho rằng, đạo luật đó đã hạn chế quyền tự do hợp đổng một cách không hợp lý. Tòa tuyên rằng, quyền tự do hợp đồng chỉ có thể bị giới hạn bởi quyền lực cành sát họp pháp (quyền hành pháp) nhằm báo vệ y tế công, an toàn công cộng và đạo đức công và rằng, các hoạt động lập pháp kiềm chế quyền tự do hợp đồng phải được xem xét một cách kỹ lưỡng đế bảo đảm rằng luật được ban hành không vượt quá yêu cầu được đặt ra như trên. Từ năm 1937, đa số các Thẩm phán Tòa án tối cao ủng hộ các tiêu chí cùa Thỏa thuận mới của Tổng thông F.D. Rôdơven (F.D. Roosvelt) và từ đó tới nay, không có luật nào của Liên bang hay của bang bị tuyên vi hiến do xâm phạm các mục tiêu của quyền tự do hợp đồng - Xem Gerhard Robbes (ed): Encyclopedia ofworld Constitution, Sđd.

3. Ví dụ; Xamoa, Xan Marinô, Xingapo, Anh - Hiến pháp bâ't thành văn.ở Thụy Điển: với truyền thống hiến pháp yếu, râ't khó có thể nói rằng hiến ở Thụy Điển: với truyền thống hiến pháp yếu, râ't khó có thể nói rằng hiến pháp có iiên quan đến đòi sống kinh tê' hoặc đóng vai trò lớn đô'i với các giao dịch kinh tế thường ngàỵ Điều đó đồng nghĩa với việc bản thân các nhà kinh tế kế hoạch cũng không mặn mà lắm với vai trò của các nguyên tắc hiêh pháp nói chung và ánh hướng của chúng tới đời sống kinh tế nói riêng - Xem Gerhard Robbes (ed): Encyclopedia oỷĩvorld Constitution, Sđd.

dân là kinh tế thị trường, kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường xã hội, kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa hoặc kinh tế kế hoạch, tự cung, tự câp’. Đa số các quốc gia thuộc nhóm này là các quốc gia mới giành được độc lập hoặc mói trải qua giai đoạn đổi mới toàn diện, do vậy, cách ghi nhận này vê' thể chế kinh tế trong hiến pháp có ý nghĩa củng cố các giá trị của nền dân chủ vừa được khẳng định.

1.2. Nguyên tắc vận hành của nền kinh tế, vai trò của Nhànước trong nền kinh tê': nước trong nền kinh tê':

Hiến pháp nhiều nước ghi nhận các nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế và vai trò của Nhà nước trong việc bảo đảm sự vận hành thông suốt của nền kinh tế và đây nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tê^; xây dựng và thực hiện các kế hoạch và chính sách hiệu quả để phát triển kinh tế trên các ỉĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ; phân phối một cách công bằng sự giàu có của quốc gia, ngăn ngừa sự giàu có tập trung trong tay một nhóm người thiểu số^.

Có quốc gia quy định một trong những nguyền tắc nền tảng của nền kinh tế là quyển sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuâV.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số vấn đề về hiến pháp của các nước trên thế giới: Phần 1 (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)