- Trưng câ uý dẩn và lây ý ki mn hân dân:
2. Quy định vê bầu cử trong hiến pháp một số nước
Xuất phát từ v ị trí, vai trò của chế độ bầu cử trong Nhà nước pháp quyền và kinh nghiệm lập hiến của một số quốc gia trên thế giới, có thể rút ra một số nhận xét mang tính tham khảo sau:
T h ứ n h ấ t , đa số các nước trên thế giới quy định hai nội dung quan trọng của chế độ bầu cử ở tầm hiêh pháp: (1) Quyền bầu cừ và ứng cử của công dân, và (2) Các nguyên tắc bầu cử. Tuy nhiên, cũng có một số bản hiến pháp quy định khá chi tiết về trình tự bầu cử, như H iến pháp Cộng hòa Ba Lan năm 1997 (Điều 62, 96, 97, 98, 127), H ieh pháp Thụy Đ iến năm 1974 (Đạo luật về công cụ chính quyền) tại các điều trong Chương III - N ghị viện.
T h ứ h a i , hầu hết hiến pháp các nước đều khẳng định bẩu cử là quyền chính trị cơ bản của công dân và thông thường quy định công dân từ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.
Thứ ba, các nguyên tắc bầu cử đương đại mang tính phổ biến, như nguyên tắc p h ô ’ t h ô n g , b ì n h đ ẳ n g , t r ự c t i ế p v à b ỏ p h i ê u k í n thường được khẳng định trong hiến pháp các nước.
m ột nguyên tắc của bầu cử như Điều 48 H iến pháp Cộng hòa Ita lia năm 1947, Điều 3 Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993, Đ iểu 1 Chương III H iến pháp Thụy Điển năm 1974 (Đạo luật về công cụ chính quyền), Điều 23 H iến pháp Tây Ban Nha năm 1978, Điều 22E H iêh pháp Inđônêxia năm 1945, V .V .. ở những quốc gia này, người ta cho rằng, chỉ trên nền tảng bầu cử tự do cùng cơ chế pháp lý m inh bạch, cụ thể và phù hợp, bầu cử mới có thể phản ánh đúng ý chí của nhân dân. M ục đích của nguyên tắc bầu cử tự do không gì khác hơn là nhằm bảo đảm dân chủ trong tâ't cả các công đoạn của bầu cử, là nền tảng cho mỗi công dần thể hiện đúng ý chí của mình trong bầu cử.
T h ứ tư , ở hầu hê't các nước trên thê' giới hiện nay, bầu cử là tự do và mang tính tự nguyện. Cũng có hiến pháp một số nước quy định bầu cử là nghĩa vụ (ví dụ, Đ iều 72 H iến pháp Thái ù n năm 2007, Điều 48 H iến pháp Cộng hòa Italia năm 1947). N hững quốc gia đầu tiên quy định nghĩa vụ bầu cử trong luật là Bi (năm 1892), Áchentina (năm 1914), Ô xtrâylia (năm 1924). M ột số nước như Vênêxuêla hay Hà Lan trước đây cũng đã từng áp dụng quy định này nhưng đến nay đã hủy bỏ’ . Những người ủng hộ nghĩa vụ bỏ phiếu cho rằng, làm như vậy để cử tri đ i bầu cử vói tỷ lệ cao, tiết kiệm được kinh phí trong việc tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục cử tri đ i bỏ phiếụ Và cuối cùng, lý lẽ cho bỏ phiếu bắt buộc là coi dân chủ là sự tham gia của mọi người, do đó, mọi ngưòi phải có trách nhiệm bầu (lựa chọn) người đại diện của mình. Trên thế giới hiện nay có