hóa, xã hộị Những quy định này có tính chất định hướng hơn là có tính châ't pháp lý. Nó phản ánh nhu cầu của các quốc gia xã hội chủ nghĩa và các quốc gia chuyển đổi trong việc định hướng xã hội phát triển theo một số đường hướng nhâ't định. Có những cách thức khác nhau trong việc quy định về các chính sách nhà nước trong hiến pháp:
Thứ nhất, quy định thành những chương riêng trong hiến pháp. V í dụ, H iến pháp Việt Nam hiện hành có hai chương riêng về chế độ kinh tế và văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, sau chương đầu tiên về chế độ chính trị. Hiến pháp Côlôm bia cũng có một chương về: "C h ế độ kinh tế và tài chính" được đặt gận cuối H iến pháp, sau các quy định chính yếu của H iến pháp. H iến pháp Ấn Độ cũng có một chương mang tên: "N hững nguyên tắc định hướng của chính sách nhà nước" đặt sau các quy định về sự thống nhâ't của lãnh thổ, quyền con người, trước các quy định về bộ máy nhà nước. H iến pháp Inđônêxia có bốn chương là: "tôn giáo", "bảo vệ an ninh quốc gia", "giáo dục", "nền kinh tế nhà nước và phúc lợi xã hội",
được đặt gần CUÔI Hiến pháp, sau các quy định cơ bản của Hiên
pháp về quyền con người, câ'u trúc căn bản của chính quyền.
Thứ hai, một số hiến pháp gộp chung những quy định này
vào chương về những nguyên tắc căn bản của hiến pháp, thường ỉà ở trong chương đầu của hiến pháp. V í dụ, H iến pháp Cuba trong chương đầu tiên có tên là "N hững nguyên tắc của Nhà nước về chính trị, kinh tế, xã hộị" Tương tự, H iến pháp Trung Quốc trong chương đầu tiên có tên "N hững nguyên tắc chung" quy định các nguyên tắc chung về chính trị lẫn các nguyên tắc chung về kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ.
5. Vê đảng chính trị và các tô chức xã hội
H iến pháp của một sô' nước cũng dành những quy định để đề cập các đảng chính trị và các tổ chức xã hội, chẳng hạn như hiến pháp của 21 quốc gia được ỉiệt kê ở P h ụ l ụ c l . I .
Về các đảng chính trị, hiến pháp một sô' nước xem việc thành ỉập các đảng chính trị là điều hết sức cần thiê't để góp phần hình thành nên ý kiến nhân dân (v í dụ, Đ iều 137 H iến pháp Thụy Sĩ quy định: "Các đảng chính trị đóng góp vào việc hình thành ý kiến và nguyện vọng của nhân dân") hay tham gia việc hình thành ý thức, ý chí chính trị của nhân dân (v í dụ, Đ iểu 8 H iến pháp H àn Quốc quy định: "C ác chính đảng phải bảo đảm tính dân chủ trong mục tiêu, tổ chức và hoạt động, phải có cách thức tổ chức cần thiết để người dân có thể tham gia quá trình hình thành nên ý chí chính trị."; khoản 1 Đ iều 21 H iến pháp Cộng hòa Liên bang Đức quy định "C ác đảng chính trị tham gia việc hình thành ý thức chính trị của nhân dân. Các đảng phái được tự do thành lập. Tổ chức bên trong của các đảng phải tuân theo các nguyên tắc dân chủ. Các đảng phái phải giải trình tài sản, các nguồn kinh phí và việc sử dụng ngân quỹ công kh ai").
Về các tổ chức xã hội, hiến pháp của phần lớn các nước chủ yếu đề cập các tổ chức xã hội dưới góc độ về quyền tự do
lập hộị Tuy nhiên, ở một số nưóC; hiến pháp có một sô' điều khoản riêng quy định về tổ chức công đoàn. Chẳng hạn, Đ iều 55 H iến pháp Bồ Đào Nha quy định về quyền tự do công đoàn trong đó có đề cập quyền của người lao động trong việc thành lập công đoàn để bảo vệ quyền và lợ i ích của họ { x e m t h ê m P h ụ ỉ ụ c l . I v à 2.7).
6. Chế độ bảo vệ hiến pháp
Sự ra đời của hiến pháp thành văn không lập tức dẫn đến sụ thiết lập chế độ bảo hiến chuyên biệt. Mặc dù hiến pháp ra đời từ cuối thế kỷ X V III (năm 1787) nhưng phải đến đầu thế kỷ X IX (năm 1803) một chế độ bảo hiến tư pháp mới được thiết lập một cách vững chắc ở Hoa Kỳ sau vụ án kinh điển " M a r b u r y V. M a d ỉ s o n " (năm 1803).
Hộp 1. Vụ án Marbury V. Madison, 1 Cranch (5 ỤS), 137; 2 L.Ed.60.
Sự kiện: Theo một đạo luật của Nghị viện được ban hành vào tháng 2 năm 1802 điều chỉnh lại hệ ửiôhg tư pháp, Tổng thống Giôn Ađam Ợohn Adams) đã bổ nhiệm Uyliam M ácburi (VVilliam M arbury) làm Thẩm phán hòa giải ở một hạt của ửiủ đô Oasinhtơn. Quyết định bổ nhiệm đã có dâu của Hợp chúng quốc nhưng không được chuyêh cho Mácbưri Giêm M ađixơn (Jame M adison), lúc đó là Thư ký nhà nước dưới thời Giéppécxơn (Jefferson) (người thuộc Đảng Cộng hòa dân chủ, không phải thuộc Đảng Liên bang), đã không chuyển quyết đmh cho M ácburị M ácburi đã kiện trực tiếp lên Tòa án tối cao liên bang đề nghị Tòa án ban hành một ữát yêu cầu Thư ký nhà nước Mađixơn chuyển quyết định bổ nhiệm cho M ácburị Đạo luật tư pháp năm 1789, mục 13 đã trao Tòa án tôì cao có quyền ban hành trát như vậỵ
Vâh đề: (a) người đệ đơn có quyền nhận quyết định mà anh ta yêu cầu không? (b) Nếu quyền đó bị v i phạm, luật phap của Hợp chúng quốc có đền bù cho anh ta được không? (c) 3ự đền bù này có thể là một trát được ban ra từ Tòa án tổỉ cao hay không? (d) Một vầh để mà Chánh án M ácxan
(M arshall) không nêu ra, nhưng sự phán quyết về vâh đề này râ't nổi tiếng, là: Tòa án có quyền không áp dụng một đạo luật của ngành lập pháp được cho là bâ't hợp hiến hay không?
Phán quyết: (a) Có; (b) Có; (c) Không; (d) Có.
Lý do: Bằng việc ký vào quyết định bô’ nhiệm M ácburi, Tổng thống Giôn Ađam (John Adam s) đã bổ nhiệm anh ta làm Thẩm phán hòa giảị Con dâu của Hợp chúng quốc đã được đóng vào quyết định bổ nhiệm bởi Thư ký nhà nước xác nhận tính hợp pháp của chữ ký và hoàn tâ't quy trình bổ nhiệm. Q uyết định bổ nhiệm đã trao cho M ácburi quyền hợp pháp để đảm nhận chức vụ Thẩm phán với nhiệm kỳ 5 năm. V ì vậy, M ácburi có quyền đối với quyết định bổ nhiệm mà anh ta yêu cầụ
Trong mọi vụ án, một quy tắc chung là không thế phản đối việc ở đâu có quyền hợp pháp thì ở đó có sự đền bù vê' mặt pháp lý bằng việc khỏi kiện, hoặc hành động theo luật khi quyền đó bị xâm phạm. M ácburi có quyền hợp pháp, như đã nói ở trên, và quyền này rõ ràng đã bị xâm phạm bởi việc M ađixơn từ chốỉ không chuyển quyết định bổ nhiệm cho anh tạ V ì vậy, M ácburi được nhận sự đền bù theo luật pháp của Hợp chúng quốc.
Tòa án tối cao của Hợp chúng quốc không có quyền ban hành một trát buộc Thư ký nhà nước thi hành nhiệm vụ của m ình v ì quyền tư pháp nguyên thủy theo H iến pháp không bao gồm quyển nàỵ N ghị viện không có quyền mở rộng quyền tư pháp nguyên thủy của Tòa án tối cao (liên quan đến những cá nhân có yếu tố nước ngoài và tranh chấp giữa các tiểu bang) được quy định trong Điều III của H iến pháp.
kiện kiểm soát quyền lực của chính quyền. H iến pháp "hoặc là một luật tối cao, không thể thay đổi bằng những phương thức bình thường, hoặc nó ở cùng hệ câp với các thường luật cua ngành lập pháp (như điều khoản đang có vâh đề của đạo luật tư pháp)". Mácxan cho rằng, H iến pháp thuộc loại thứ nhâ't, tức luật cơ bản và "N hiệm vụ và bổn phận rõ ràng của ngành tư pháp ià nói ra luật là gì” . K hi đổi mặt với sự mâu thuẫn giữa một đạo luật bâlt hợp hiến với H iến pháp, các Thẩm phán, người đã tuyên thệ bảo vệ H iến pháp, phải tôn trọng H iến pháp hơn. Mặc khác, H iến pháp sẽ bị coi thường nếu không có chế tàị Mácxan cũng lưu ý rằng, Điều V I của H.ến pháp là điểu tự nó đã xác nhận H iến pháp là tô'i cao ờ
xứ sỏ n à ỵ l_______________________________________________ Đây là lần đẩu tiên Tòa án tối cao Liên bang Hoa K ỳ tuyên b ố T»ột đạo luật của N ghị viện là bâ't hbp hiến. Vụ án " M a r b u r ỵ V. M a d is o n " đã xác lập một cách chắc chắn quyền tài phán hiến phép của ngành tư pháp. Phán quyết của M ácxan trở thành mộ: tiền lệ cho hệ thống tư pháp Hoa K ỳ trong việc hành xử q u5ền tài phán hiến pháp. M ô hình của Hoa K ỳ trao cho tâ't cả các tòa án quyền bảo hiến nên được gọi là mô hình bảo hiến p hi tập trung.
ở châu  u, các bản hiến pháp cũng lần lượt xuất hiện từ h ổ i đầu thế kỷ X IX , nhưng phải đến đầu thế kỷ XX, người ta m ó chứng kiến sự có mặt của các tòa án hiến pháp như là mộ- định chế đặc biệt để bảo vệ hiến pháp. M ô hình bảo hiến
. Joseph F.Menez, John R.Vile: Summaries of Leađing cases on theComđitution, 50th Anniversary Edition, Rovvman & Littlefie!d Publisher, Comđitution, 50th Anniversary Edition, Rovvman & Littlefie!d Publisher, 2004 p.123-125.
bằng một tòa án hiến pháp đặc biệt được gọi là mô hình tập trung hóa’.
Đ ịnh chế bảo hiến chuyên biệt tòa án hiến pháp ra đời đầu tiên ở Áo vào năm 1920 dựa trên những lập luận của nhà hiến pháp học H an Kenxen (H ans Kelsen) cùng với một số học giả khác. Sau đó, nó được áp dụng ở Séc, Italia, Đức, Tây Ban Nha, Thổ N hĩ Kỳ, Nam Tư^. Tòa án hiến pháp đặc biệt trở thành một hiện tượng ở các nền dân chủ mới hổi cuối thế kỷ XX. Người ta chứng kiến sự thành lập mới hoặc thiết lập iại tòa án hiến pháp ở các nước chuyển đổi ở Trung và Đông Âu, Nam Phi, và châu Á^. Trong khi một nghiên cứu được tiến hành từ năm 1978 cho thây, chỉ 26% các hiến pháp thành văn thiết lập tòa án hiến pháp'* thì một khảo sát gần đây (năm 2003) của Giáo sư Tôm Ganhxbớc (Tom G insburg) cho thây tòa án hiến pháp là hình thức bảo hiến chiếm ưu thế trong các nền dân chủ mới với 75%5. Ngày nay, tòa án hiến pháp đã trở thành một hiện tượng có tính châ't toàn cầu, được áp dụng ưu thế so vó i mô hình bảo hiến bằng các tòa án thường theo kiểu của Hoa Kỳ. Một nghiên cứu thực nghiệm cho b iế t tỉ lệ áp dụng mô hình tòa án hiến