Giăng Giắc Rútxô (Jean Jacques Rousseau, 171 2 1778) là một nhà triết học chuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp năm

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số vấn đề về hiến pháp của các nước trên thế giới: Phần 1 (Trang 59 - 62)

học chuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp năm 178S. tới sự phát triển của lý thuyết xâ hội và sự phát triển của chủ nghĩa dâjĩì -ộc.

1. Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hổng Thái (dịch giả): Lịch sử các học thuỵêíchtni trị trên thê'giới, Nxb. Văn hóa “ Thông tin, Hà Nội, 2001. chtni trị trên thê'giới, Nxb. Văn hóa “ Thông tin, Hà Nội, 2001.

Có quan điếm cho rằng, toàn dân đây là toàn thế mọi người dân, tức là tâ't cả các công dân trong nước tại m ột thời điểm nhất định. Như vậy có nghĩa là, trong một quốc gia có bao nhiêu công dân thì mỗi công dân sẽ có một phần chừng đó của chủ quyền. Do đó, mọi quyêì: định phải được mọi công dân châp thuận. Đ ây là những quan điểm ả â n c h ủ t r ự c t i ế p , thể hiện quyền lực tuyệt đối của nhân dân. Tuy nhiên, ngay bản thân Rútxô cũng nhận xét nền dân chủ như vậy chỉ có thế thực hiện được trong những điều kiện lý tưởng, ông cho rằng, nếu hiểu thuật ngữ "dân chủ" một cách hoàn hảo như vậy thì từ trước tói giò chưa bao giờ có dân chủ, và sau này cũng sẽ không bao giờ có dân chủ thực sự '. Do đó, nhân dân phải cử ra các đại diện đế thay mặt m ình quyết định những vấn đề của quốc giạ Tuy nhiên, đây chi là điều bất đắc d ĩ và trong mọi điều kiện có thể, cần áp dụng càng nhiều càng tốt những phương pháp thực hiện ý chí nhân dân như thông qua trưng cầu ý dân.

Trong khi đó, theo một quan điểm khác thì chủ thể nắm giữ chú quyền là quốc dân mà không phải bao gổm những người dân cụ thể. Quốc dân là một thực thể trừu tượng^ tồn tại độc lập với các cá nhằn trong xã hộị Ý chí của quốc dân là quyết định cúa quốc giạ Tuy nhiên, do quốc dân là thực thể trừu tượng nên không thế trực tiếp thể hiện được ý chí của mình. Điều này đòi hỏi quốc dân phái thế hiện ý chí cúa m ình thông qua nhửng người đại diện. Những người đại diện được cho là có khả năng tự hiểu được ý chí của quốc gia dân tộc, nói lên tiếng nói của quốc

1. Jean Jacques Rousseau (Hoàng Thanh Đạm dịch); Bàn vê'khế ước xã hội,

gia dân tộc. Do đó, theo học thuyết này, việc đi bầu cử để tìm ra những người đại diện có thể hiểu được ý chí của quô'c gia dân tộc là một việc làm bắt buộc mà không phải là bất đắc d ĩ như quan điểm nói trên. Đổng thời, những công việc của quốc gia sẽ chủ yếu được thực hiện ửiông qua những người đại diện, việc trực tiếp tham gia quyết định các vâh đề quốc gia của người dân chi ở những chừng mực nhâ't định.

Ngoài ra, ừong một số trường hợp đặc thù, chủ ửiể nắm giữ chủ quyền được xác định ửiuộc về một tầng lớp nhân dằn nhâ't định mà không bao hàm toàn bộ nhân dân hay một chủ thể trừu tượng như quốc dân (nation). Điêh hình của trường hợp này là các bản hiêh pháp của các nước xã hội chủ nghĩa trước đâỵ Chẳng hạn, Điều 2 H iến pháp Cộng hòa Dân chủ Đức năm 1968 (Đông Đức cũ), nay đã thống nhâ't với Tây Đức thành Cộng hòa Liên bang Đức) quy định; "M ọi quyền ỉực chính trị ở Cộng hòa Dân chủ Đức do nhân dân lao động ở thành thị và nông thôn thực hiện". Trong ửiời điếm hiện tại, Hiêh pháp của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ghi nhận nguyên tắc này tại Điều 4: "Chủ quyền của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên thuộc về công nhân, nông dân, quân nhân, người lao động trí óc và tâ't cả những ngưòi lao động khác".

2. Quy định về chủ quyền nhân dân toong hiến pháp

Thừa nhận chủ quyền nhân dân là một trong những yêu cầu cơ bản của việc xây dựng quốc gia dân chủ. Do vậy, phần lớn hiến pháp của các nước trên thế giớ i ngày nay đều xem chủ quyền nhân dân là một trong những nguyên tắc cơ bản của hiến pháp. Chẳng hạn, trong bản H iến pháp của Hoa K ỳ - bản hiến pháp thành văn đầu tiên trên thế giớị

nguyên tắc chủ quyền nhân dân được xem là nguyên tắc quan trọng đầu tiên.

Hộp 2. Sáu nguyên tắc cơ bản của H iến pháp Hoa K ỳ’

- C h ủ q u y ề n nhân d â n - Nhân dân là nguồn gốc của mọi quyền lực nhà nước, và Nhà nước chỉ có thể tổn tại khi có sự ưng thuận của người dân

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số vấn đề về hiến pháp của các nước trên thế giới: Phần 1 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)