- Trưng câ uý dẩn và lây ý ki mn hân dân:
2. Côlômbia không đưa vân đề ân xá chính trị ra trưng cầ uý dân.
H iến pháp Italia quy định trưng cầu ý dân cấp quốc gia có thể được thực hiện đê’ bãi bỏ toàn bộ hoặc một phần của một đạo luật, nhưng chỉ được thực hiện khi có yêu cầu của 50.000 cử tri hoặc của năm hội đồng iSầu cử vùng. Cuộc trưng cầu chỉ có giá trị khi có quá nửa tổng số cử tri đi bỏ phiếụ Italia đã tổ chức 64 cuộc trưng cẩu ý dân ở câp quốc giạ
ở Ô xtrâylia, sự tán thành của các cử tri trong cuộc trung cầu ý dân ià cần thiết để sửa đổi H iến pháp. Đề xuâ't sửa đổi H iến pháp phải được thông qua bởi hai viện của Quốc hội hoặc trong hoàn cảnh hạn chế, có thể được thông qua tại một viện, sau đó đưa ra nhân dân phúc quyết. Nếu kết quả ở các bang khác nhau, dự án sẽ phải sửa đổị Ô xtrâylia là một trong những nước có hệ thống trưng cầu ý dân chặt chẽ. Đã có 43 cuộc trưng cầu ý dân ở Ô xtrâylia được thực hiện kể từ Liên bang Ô xtrâylia được thành lập (từ năm 1901) nhưng chỉ có 9 cuộc trưng cẩu được thông quạ
Trưng cầu ý dân hiếm khi được thực hiện tại Canađa và chỉ ba lần diễn ra ở câ'p Liên bang. Đó là vào năm 1898, về cấm rượu mạnh, vào năm 1942, về cưỡng bức nghĩa vụ quân sự và lần gần đây nhâ't là vào năm 1992, về H iến pháp Liên bang.
Trưng cầu ý dân là đặc điểm cơ bản của đời sống chính trị ở Thụy Sĩ được thực hiện ở cả ba câ'p: liên bang, bang và xã. ở
c ấ p Liên bang, kể từ khi H iến pháp năm 1848 của Thụy Sĩ được ban hành cho đến nay đã có hơn 550 cuộc trưng cầu ý dân được thực hiện’ . Theo thời gian, các cuộc trưng cầu ý dân ở Thụy Sĩ ngày một phổ biến hơn. Kể từ năm 2000, mỗi năm
1. VVikipedia: Voting in Swừzerland, <http://www.wikipediạorg>, truycập ngày 14-10-2012. cập ngày 14-10-2012.
có trung bình khoảng 10,8 vấn đề ở câp quôc gia được đưa ra bỏ phiếu, trong khi đó, ở giai đoạn từ năm 1980 - 1989 con số này chỉ là 6,2’. ở câíp bang và câp xã, số lượng các cuộc trưng cẩu ý dân hằng năm còn lón hơn nhiều bởi v ì ngoài các cuộc trưng cầu ý dân về H iến pháp và các đạo luật, các bang (trừ V aud) còn tổ chức các cuộc trưng cầu ý dân về tài chính, ở cấp xã, một số nơi còn có các cuộc trưng cầu ý dân để bãi nhiệm cơ quan hành chính. Do vậy, có thể nói ở cấp càng thâp, người dân càng có cơ hội nhiều hơn để trực tiêp tham gia việc ban hành các quyết định^.
ở câp Liên bang, trưng cầu ý dân chưa từng được thực hiện ở Hoa Kỳ.
H y Lạp đã từng tổ chức tám cuộc trưng cầu ý dân (lẩn gần đây nhất là vào ngày 8-12-1974, về hình thức nhà nước).
Cộng hòa Pháp đã 34 lần tổ chức trưng cầu ý dân (lần gần nhâ't tổ chức vào ngày 29-5-2005, về Hiêh pháp châu Âu).
Hà Lan cũng đã tổ chức trưng cầu ý dân vào ngày 1-6-2005, về Hiến pháp châu Âụ
Hàn Quốc đã có sáu lần trưng cầu ý dân và lần gần nhâ't vào ngày 27-10-1987, về H iến pháp.
Cuba đã tổ chức trưng cầu ý dân về H iến pháp vào ngày 24- 2-1976.
Thụy Điển đã tổ chức 10 cuộc trưng cầu ý dân và lần gần đây nhâlt vào ngày 14-9-2003, về đổng tiền chung châu Âụ Đan M ạch đã tổ chức 19 lần trưng cầu ý dân, lần mới nhất vào ngày 28-9-2000, về việc gia nhập Liên m inh châu  ụ Phần Lan đã có