H iến pháp cần quy định về quyền con người, quyền công dân ở một mức độ như thế nào là một vâh đề phức tạp đối với các nhà thảo hiêh. Oerơ viết rằng: "N hà thảo hiêh băn khoăn râ't nhiều về bản Tuyên ngôn dân quyền. N ếu dân quyền không được ghi vào hiến pháp, một phần lớn công luận có thể bâ't bình, và có thể không châp nhận hiến pháp. Song nếu ghi vào hiến pháp thì lạ i râ't khó âh định tính châ't và phạm vi dân
quyền để đạt tới kết quả ý nghĩa và thực tiễn."' Một sô' nguyên lý về quy định dân quyền trong hiến pháp đã được đúc rút ra như sau:
T h ứ n h ấ t , về phạm vi, hiến pháp chỉ nên quy định những quyền có tính châ't thực tế. Một số hiến pháp liệt kê một cách toàn diện các quyền con người nhưng thiếu tính thực tê' Chính quyền sẽ làm dân chúng thâ't vọng và họ sẽ không còn tin vào hiến pháp nếu hiến pháp liệt kê quá nhiều quyền nhim g trên thực tế không thực thi được.
T h ứ h a i , về mức độ chi tiết hóa, hiến pháp thường đặt những giới hạn chi tiê't đối vói dân quyền. Đây là một nghịch lý hóc búạ Như Oerơ nhận định, hầu hết các hiến pháp gổm các tuyên bố về dân quyền đều đặt ra những giới hạn nhâ't định đối với việc thực thi các dân quyền đó.^
Một cách thức giới hạn phổ biến là hiến pháp quy định dân quyển phải được thực hiện "theo luật định." V í dụ, H iêh pháp A ilen quy định: "Không công dân nào bị tước đoạt tự do cá nhân ngoại trừ trường hợp ửieo luật định" (Điều 40); "Tư gia được quyền bâ't khả xâm phạm, không ai được đột nhập, ngoại trừ trường họp ửieo luật định" (Điều 44). Văn ửiức "ửieo luật định" có nghĩa, cá nhân có thể bị bắt bó và tư gia có ứvể bị xâm nhập nếu cơ quan công quyền được pháp luật trao cho quyền đó. Tuy nhiên, một vâh đề được đặt ra là "theo luật định" có nghĩa là gì? ở A ilen, Tòa án tối cao đã thảo luận nhiều lẩh về câu văn "theo luật định" được dùng nhiều lần ữong H iến pháp. Cuối cùng, Tòa án tốỉ cao cho rằng "theo luật định" có nghĩa là phù hơp với
những đạo luật đã được Nghị viện thông quạ' Như vậy, chi có ngành lập pháp mới được ấn định những giới hạn pháp lý lên việc thực thi dân quyền.
Trong một số trường hợp khác, không cần văn thức "theo luật định", các nhà thảo hiến cũng ân định được những giới hạn đối với dân quyền bằng việc liên kết thực hiện dân quyền với sự tôn trọng một số giá trị khác. V í dụ, quyền tự do ngôn luận có thể được giới hạn bởi sự tôn trọng trật tự công cộng và đạo đức. H ay nguyên tắc về công bằng xã hội hoặc ích lợi công cộng có thể là một giới hạn đối với quyền sở hữu tư nhân. H iến pháp A ilen quy định; "Q uốc gia âh định bằng luật lệ ranh giới của quyền tư hữu cho phù hợp với đòi hỏi công lợ i" (Đ iều 43). Hiến pháp Nam Tư (trước đây) quy định: "Sản nghiệp tư nhân có thể bị hạn chế hoặc truât hữu nếu công ích đòi hỏi, tuy nhiên phải ở trong khuôn khổ luật định" (Điều 18).