- Trưng câ uý dẩn và lây ý ki mn hân dân:
1 Xem Bình luận chung số 3 của ủy ban về các quyền kinh tế, xã hội và
vk\ hóạ Bản tiếng Anh cùa các bình luận chung thông qua bởi những ủ y bai công ưóc được trích đẫn trong cuốn sách này có tại: <h:tp://www2.ohchr.org/english/bodies>.
2. Xem toàn văn Văn kiện này tại http://wwwl.um n.edu/himanrts/instree/Maastrichtguidelines_.html. himanrts/instree/Maastrichtguidelines_.html.
G iới hạn quyền là quy định được ghi nhận trong một số điều ước quốc tế về quyền con ngườị Bản châ't của việc này là cho phép các quốc gia thành viên áp đặt một số điều kiện với việc thực hiện/hưởng thụ một số quyền con người nhâ't định. Những quyền mà các quốc gia thành viên có thể đặt ra những giới hạn trong việc áp dụng bao gồm: Q uyền thành lập, gia nhập công đoàn và quyền đình công; quyền tự do đ i lại, cư trú; quyền được xét xử công khai; quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo; quyền tự do ngôn luận; quyền hội họp hòa bình; quyền tự do lập hộị
Tuy nhiên, để tránh sự lạm dụng, luật quốc tế yêu cầu các quốc gia chỉ có thể đặt ra những giới hạn về quyền nếu thỏa mãn các điều kiện:
T h ứ n h ấ t , sự giới hạn phải được quy định trong pháp luật quốc giạ
T h ứ h a i , giới hạn đặt ra không được trái với bản châ't của các quyền bị giới hạn.
T h ứ b a , chỉ đặt ra giớ i hạn nếu điều đó là cần thiết trong một xã hội dân chủ và nhằm các m ục đích như bảo vệ an ninh quốc gia, an toàn, sức khỏe hay đạo đức của cộng đồng và các quyền, tự do hợp pháp của người khác.
Liên quan đến vân đề tạm đình chỉ thực hiện quyền, về nguyên tắc, các nghĩa vụ quốc gia trong việc thực hiện quyền con người m ang tính liên tục; tuy nhiên, theo quy định tại Đ iều 4 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, trong những bối cảnh khẩn câ'p đe dọa sự sống còn của đâ't
nuỚQ các quốc gia có thể tạm đình chỉ việc thực hiện một sô' quyền trong Công ước này trong một thời gian và một phạm v i nhâ't định. Việc tạm đình chỉ như vậy thể hiện qua những biên pháp như: thiết quân luật (trên cả nước, ở một khu vực hay một địa phương); câm biểu tình, hội họp đông người; c â iì hoặc hạn chế hoạt động của một số cơ quan thông tin đại chúng như truyền hình, phát thanh, báo, V.V.; câm đi ra, vào mọt khu vực hoặc xuất, nhập cảnh (vớ i một s ổ cá nhân hay nhóm), V .V .,
Tuy nhiên, Điều 4 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị đồng thòi quy định những điều kiện cho các quốc gia kH đình chỉ áp dụng quyền, bao gồm:
T h ứ n h ấ t , việc tạm đình chỉ như vậy phải thực sự xuâ't phát tù tình huôhg khẩn câp, do tình hình bắt buộc phải làm để cứu vãn sự sống còn của quốc giạ
T h ứ h a i , c ấ c biện pháp áp dụng không được trái vói những nghĩa vụ khác xuâ't phát từ pháp luật quôc tê^ và đặc biệt là không được mang tính châ't phân biệt đối xử về chủng tộc, màu dc, tôn giáo, giới tính, ngôn ngữ hoặc nguồn gốc xã hộị
T h ứ b a , kể cả trong tình huống khẩn câp, các quốc gia cm g không được tạm đình chỉ việc thực hiện những quyền
bcO gồm: quyền sống, quyền không bị tra tâh, đối xử tàn
bcO, vô nhân đạo hay hạ nhục, quyền không bị bắt giữ làm nó lệ hay nô dịch, quyền không bị bỏ tù chỉ v ì lý do không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng, quyền không b ị áp dung hổi tô' trong tô' tụng hình sự, quyền được công nhận là thể nhân trước pháp luật, quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng
T h ứ t ư , khi quyê't định tạm đình chỉ thực hiện quyền, phải thông báo ngay cho các quốc gia thành viên khác của Công ưóc thông qua Tổng Thư ký Liên hợp quốc, trong đó nêu rõ những biện pháp cụ thể đã áp dụng và thời gian dự định sẽ châm dứt các biện pháp đó.
IỊ M ỐI Q UAN HỆ G IỮ A H IẾN PHÁP VÀ Q UYỂN CO N NGƯỜI
Tư tưởng về các quyền con ngưòi nói chung, các quyền tự nhiên của con người nói riêng có mối liên hệ rõ ràng và trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của hiến pháp trên thế giớị Đổng thời, hiến pháp là "xúc tác" của luật quốc tế về quyền con ngườị
Luật quốc tế về quyền con người đã chịu ảnh hưởng râ't nhiều từ những văn bản pháp luật quốc gia nổi tiếng thế giới như Đại H iến chương Mácnơ Cáctơ (Magna Carta) của nước Anh, Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ, Tuyên ngôn về quyền con người và quyền công dân của nưóc Pháp, V .V ., trong đó chứa đựng những quy phạm râ't tiến bộ/ được cộng đổng quốc tế thừa nhận như là những giá trị phổ biến, chung cho toàn nhân loại, vượt ra khỏi phạm v i mọi biên giới quốc giạ
ở góc độ cụ thể hơn, môi quan hệ giữa hiến pháp và quyền con người được tììể hiện ở một số nội dung sau đây: