Về các quyền này, xem Điều 27 ICCPR và Tuyên bô'của Liên họp quốc về quyển cùa những ngưòi thuộc các nhóm thiêu số về dân tộc, chúng tộc,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số vấn đề về hiến pháp của các nước trên thế giới: Phần 1 (Trang 90 - 92)

- Trưng câ uý dẩn và lây ý ki mn hân dân:

1. Về các quyền này, xem Điều 27 ICCPR và Tuyên bô'của Liên họp quốc về quyển cùa những ngưòi thuộc các nhóm thiêu số về dân tộc, chúng tộc,

về quyển cùa những ngưòi thuộc các nhóm thiêu số về dân tộc, chúng tộc, tôn giáo và ngôn ngữ năm 1992.

hệ về quyền con ngườị Các chủ thể này có thể phân thành hai dạng chính: chủ thể có quyền và chủ thể có nghĩa vụ.

Nhận thức chung trên thế giói cho rằng, chủ thể cơ bản của quyền con người là các cá nhân (và các nhóm ), còn chủ thể cơ bản có trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ và thúc đây các quyền con người là Nhà nước mà cụ thể là chính phủ, các cơ quan, viên chức và những đối tượng khác làm việc cho Nhà nước (được gọi chung là các chủ thể nhà nước).

Nhà nước bị coi là thủ phạm chính của những v i phạm quyền con người, song đổng thời cũng được coi là chủ thể có vai trò chính trong việc bảo vệ và thúc đẩy các quyền con ngườị Ngoài Nhà nước, các tổ chức, thể chế quốc tê' các đảng phái chính trị, các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tê' các nhóm chính thức hoặc không chứih thức, các cộng đồng, các gia đình, các bậc cha mẹ và các cá nhân, tùy theo v ị thế của mình, cũng có trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ và thúc đẩy các quyền con người (những chủ thể này được gọi chung là các chủ thể phi N hà nước).

1.6. M ố t q u a n h ệ g i ữ a q u y ề n v à n g h ĩ a v ụ / t r ắ c h n h i ệ m c ủ a c á n h â n :

Xét vc hình thức, hầu hết nội dung của các văn kiẹn quốc tế về quyền con ngưòi đều đề cập quyền^ chỉ có râ't ít điều khoản đề cập trách nhiệm hoặc nghĩa vụ của cá nhân. Chính v ì vậy, có ý kiến cho rằng, luật quốc tế về quyền con người chỉ cổ vũ các quyền mà coi nhẹ vâh đề trách nhiệm, nghĩa vụ của cá nhân với cộng đổng.

Tuy nhiên, trên thực tê^ vâh đề trách nhiệm (nghĩa vụ) của cá nhân đã được nêu một cách rõ ràng trong các văn kiện chủ chốt của luật quốc tế về quyền con ngườị V í dụ, khoản 1 Điều 29

Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948 quy định:

" T â i c ả m ọ i n g ư ờ i đ ê u c ó n h ữ n g n g h ĩ a v ụ v ớ i c ộ n g đ đ n g m à ờ đ ó n h ẵ n c á c h c ủ a b ả n t h â n h ọ c ó t h ể p h á t ừ i m m ộ t c á c h t ự d o v à đ ẫ y đ ủ Khoản 2 Điều 29 Tuyên ngôn toàn tìiế giới về quyền con người năm 1948 cũng quy định mỗi người, trong khi hưởng ửiụ các quyền và tự do cá nhân sẽ phải chịu những hạn chế do luật định nhằm bảo đảm sự thừa nhận và tôn trọng các quyền và tự do của người khác, V .V .. Những quy định tương tự cũng được nêu trong ỉời nói đầu và nhiều điều khoản của cả hai điều ước cơ bản của luật quốc tế về quyền con người năm 1966’ cùng nhiều văn kiện quốc tế khác về quyền con ngườị Điều đó cho thây luật quốc tế về quyền con người không tuyệt đối hóa các quyền mà bỏ qua ữách nhiệm, nghĩa vụ của các cá nhân mà hàm ý rằng, quyền và ttách nhiệm /nghĩa vụ của cá nhân luôn phải được coi trọng như nhaụ

Trên thực tế, cùng với các quyền, hiến pháp của hầu hết các quốc gia đổng thòi đề cập nghĩa vụ (trách nhiệm ) của cá nhân. Những nghĩa vụ được đề cập phổ biến trong hiến pháp trên thê' giói bao gồm: nghĩa vụ đóng thuê^ nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, V.V..2.

2. N ghĩa vụ và những yêu cầu toong việ c bảo đảm quyển con ngưòi của N hà nước

2 . 1 . N g h ĩ a v ụ b ả o đ ả m q u y ề n c o n n g ư ờ i c ủ a N h à n ư ớ c :

Đê’ bảo đảm quyền con người, N hà nước có ba nghĩa vụ cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số vấn đề về hiến pháp của các nước trên thế giới: Phần 1 (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)