- Trưng câ uý dẩn và lây ý ki mn hân dân:
1. Ví dụ: sắc lệnh sô' 63-SL ngày 22-11-1945 của Chủ tịch Chính phù lâm ửiời iước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về tổ chức và hoạt động của Hội đổng nhân
iước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về tổ chức và hoạt động của Hội đổng nhân dân và ủ y ban hành chính các câ'p quy định "Nêíi một phẩn ba (1/3) sô' hội viên Hội đổng nhân dân xã yêu cẩu phúc quyết ủ y ban hành chính xã thì ủ y ban hành (hình xã phái ữiệu tập ngay Hội đổng nhân dân xã để bỏ phiêíi tín nhiệm..." (Điều thứ 18).
đóng góp, tham gia ý kiến của m ình về một vâh đê cụ thể đưa ra lây ý kiến. Có thể nhận thây đây cũng là một hình thức dân chủ có tính châì: giống như trưng cầu ý dân. Xét về khía cạnh chung, trưng cầu ý dân cũng có thể cõi là một trong những hình thức của lấy ý kiến nhân dân. N ói một cách khác, nội hàm của t r ư n g c ầ u ý d â n hẹp hơn so với nội hàm của l â ỳ ý k i ê n n h â n d â n .
Điểm khác biệt cơ bản giữa lây ý kiến nhân dân với trưng cầu ý dân là ở chỗ: thông qua trưng cầu ý dân, người dân trực tiếp quyết định đồng ý hay không đổng ý (thông qua bỏ phiếu) đối với vâh đề được đưa ra trưng cầu; còn thông qua việc lây ý kiến nhân dân, người dân chỉ đưa ra ý kiến (bằng văn bản hoặc góp ý trực tiếp) để các cơ quan nhà nước tham khảo, việc quyết định về vâh đề đưa ra lây ý kiến như thế nào vẫn hoàn toàn tùy thuộc vào cơ quan nhà nước.
Ngoài ra, giữa lây ý kiêh nhân dân với trưng cầu ý dân còn khác nhau ở chỗ: đối tượng của việc lây ý kiêh nhân dân không chỉ bao gồm những người có quyền bầu cử (cử tri) mà bao gồm tâít cả những người có khả năng và tâm huyết đóng góp ý kiêh^ không hạn chế bậ't cứ một trường hợp nào cho dù người đó có đây đủ quyền bầu cử hay không.
Những việc đưa ra lây ý kiến nhân dân có khi là để xem xét quyết định về một vâh đề cụ thể (như lây ý kiến về việc có nên xây dựng một công trình hay không) nhưng cũng có thể chỉ là việc góp ý để hoàn chỉnh thêm các vâh đề đưa ra lây ý kiến (như việc lây ý kiến đối với dự án luật).
Trong các xã hội hiện đại, trưng cầu ý dân là một chế định hiêh pháp tổn tại trong nhiều hệ thống chính trị khác nhau ở
các châu lục. Cho đến nay, đã có 101 nước trên tổng số 190 nước có quy định về trưng cầu ý dân’ .