- Kiểm soát và đô ĩt rọng Duy trì hệ thống giao thoa quyền lực cho phép mỗi nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp, tư
1. Xem thêm vể nội dung này tại Mục H, Chưong II cuôn sách nàỵ
Râ't nhiều bản hiến pháp khác cũng đ i theo khuôn mẫu này, đặc biệt là những bản hiến pháp được ban hành trong thời gian gần đây như H iến pháp của Á pganixtan, Tadikixtan, Hàn Quốc, Nam Phi, Xlôvakia, Xécbia, V .V .. Trong số 68 bản hiến pháp có lời nói đầu như đã đề cập ở trên, có đến 42 văn bản thể hiện theo hình thức nàỵ
Trong một số trường hợp khác, lời nói đầu của hiến pháp mặc dù vẫn ghi nhận chủ thể của việc xây dựng hiến pháp là nhân dân nhưng để phù hợp với thực tiễn là bản hiến pháp do nhũng người đại diện của nhân dân thông qua (tại quốc hội lập hiến hoặc quốc hội thông thường) nên đã ghi nhận việc thông qua hiến pháp là do cơ quan đại diện thực hiện. Chẳng hạri/ Lời nói đầu của H iến pháp Cộng hòa Séc được thông qua năm 1993 có ghi: " C h ú n g t ô i, c á c c ô n g d â n c ủ a C ộ n g h ò a S é c.... thông qua những người đại biểu được bầu cử một cách tự do, châp thuận bản H iêhtip M p này của Cộng hòa Séc". H iến pháp của Áchentina’ được .thông qua năm 1998 ghi một cách cụ thể hơn;
" C h ú n g t ô i, những n g ư ờ i đ ạ i d i ệ n c ủ a n h â n d â n Á c h e n t i n a , nhóm họp tại H ội nghị lập hiến theo ý chí và sự lựa chọn từ các tỉnh, trong việc thực hiện các nhiệm vụ của m ình, nhằm mục tiêu xây dựng một quốc gia đoàn kết, bảo đảm công lý, bảo đảm hòa bình trong nước, tạo ra nền quốc phòng chung, thúc đẩy phúc lợi chung và bảo đảm sự tự do của chúng ta và các thế hệ tiếp theo, cho mọi con người trên thế giớ i là những người tới cư ngụ trên mảnh đâ't Áchentìna; cầu nguyện cho sự che chở của Đức Chúa, nguổn của mọi lẽ phải và công lý: thông qua, ban hành và thiết lập nên H iến pháp của đâ't nước Á chentina". Trong sô' 68 bản hiến pháp có lờ i nói đầu như đã đề cập ở trên,
có 10 bản hiến pháp có cách thức đề cập chủ quyền nhân dân theo cách thức nàỵ
T h ứ h a i , tuyên bố nguyên tắc chủ quyền thuộc về
nhân dân:
Để thể hiện rõ chủ quyền nhân dân là một trong những nguyên tắc cơ bản của hiến pháp, hiến pháp các nước thường tuyên bố chủ quyền thuộc về nhân dân hoặc tâ't cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. N ội dung này thường được thể hiện ở một điều khoản riêng trong phần những quy định chung hoặc trong phần quy định về tổ chức quyền lực nhà nước của hiến pháp.
Về mặt kỹ thuật, có hai cách thể hiện điều khoản này;
M ộ t l à : sử dụng khái niệm "chủ quyển nhân dân" và quy định chủ quyền có nguồn gốc từ nhân dân và thuộc về nhân dân. Chẳng hạn, Đ iều 1 H iến pháp Anbani quy định: "C hủ quyền quốc gia bắt nguổn từ nhân dân và thuộc về nhân dân"; khoản 1 Đ iều 3 H iến pháp Liên bang Nga quy định; "N hân dân Nga đa sắc tộc là đại diện cho chủ quyền và ỉà ngu ổn duy nhâ't của quyền lực ở Liên bang N ga". Trong số 93 bản hiến pháp được khảo sát, có 43 bản hiến pháp có quy định theo hình thức nàỵ
Bên cạnh đó, các bản hiến pháp này cũng thường tuyên bố rõ chủ quyền nhân dân là bâ't khả xâm phạm.
H a i l à : không đề cập khái niệm chủ quyền nhân dân nhưng quy định m ọi quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân và thuộc về nhân dân. Chẳng hạn, Điều 1 H iến pháp Crôatia quy định: "Q uyền lực ở nước Cộng hòa Crôatia bắt nguồn từ nhân dân và thuộc về nhân dân như là một cộng đồng các công dân tụ do và bình đẳng"; Điều 1 H iến pháp Bungari cũng quy định:
"Toàn bộ quyền lực nhà nước xuâ't phát từ nhân dân". Trong số 93 bản hiến pháp được khảo sát, có 26 bản hiến pháp quy định theo hình thức nàỵ
T h ứ b a , quy định về nguyên tắc nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước;
Đ i kèm với việc tuyên bố chủ quyền thuộc về nhân dân hoặc tâ't cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, hiến pháp các nước cũng thể hiện nguyên tắc về cách thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước. Việc thể hiện nguyên tắc này có thể được thực hiện qua ba cách thức cơ bản như sau:
(i) Q u y đ ị n h n h â n d â n s ử d ụ n g q u y ề n l ự c n h à n ư ớ c m ộ t c á c h t r ự c t i ế p v à g i á n t i ế p t h ô n g q u a c á c c ơ q u a n n h à n ư ớ c . Chẳng hạn, Đ iều 2 H iến pháp X lô vakia quy định: "Q uyền lự c nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiện quyền lự c thông qua những người đại diện hoặc một cách trực tiế p ". V iệc quy định theo cách thức này tương đối phổ biến. Trong SỐ 93 bản hiến pháp được khảo sát, có 38 bản hiến pháp có các điều khoản quy định về nội dung nàỵ N goài ra, một số bản hiến pháp đ i xa hơn, quy định cụ thể hình thức thực hiện quyền lực trực tiếp của nhân dân là thông qua trưng cầu ý dân hoặc một số hình thức khác như hiến pháp của A nbani, A n g iêri, Bêlarút, V .V .. M ột số bản hiến pháp không chỉ quy định việc thực hiện quyền lực của nhân dân một cách gián tiếp thông qua những người đại diện (quốc hội, hội đồng lập pháp, v .v .) mà còn thông qua các thiết chế nhà nước do hiến pháp quy đ ịn h (như H iến pháp A n g iê ri, Ácm ênia, Bungari, V.V.).
( i i ) Q u y đ ị n h n h â n d â n s ử d ụ n g q u y ề n l ự c t h ô n g q u a c á c p h ư ơ n g t h ứ c d o h i ế n p h á p q u y đ ị n h . Theo cách thức này, điều khoản
tuyên bố về nguyên tắc, cách thức sử dụng quyền lực nhà nước của nhân dân không để cập các phương thức sử dụng quyền lực nhà nước của nhân dân mà chi quy định nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước theo các cách thức do hiến pháp quy định. Chẳng hạn, Điều 33 H iêh pháp Vương quốc Bỉ quy định: "Tất cả quyền lực thuộc về quốc dân. Quyền lực được thực hiện theo các phương thức do Hiến pháp quy định". H iện tại, có 14 bản hiêh pháp trong số 93 bản hiến pháp được khảo sát có cách thức quy định tương tự. -
(U i) Q u ỵ đ ị n h n h â n d â n s ử d ụ n g q u y ề n l ự c c ủ a m ì n h t h ô n g q u a c á c c ơ q u a n n h à n ư ớ c . Theo cách thức quy định này, việc nhân dân trực tiếp thực hiện quyền lực nhà nước không được đề cập. Chẳng hạn, Điều 51 H iến pháp Cam puchia quy định: " T ấ t
cả quyền lực thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực thông qua Quốc hội, C hính phủ Hoàng gia và Tòa án"; Đ iều 2 H iêh pháp Trung Quốc quy định: "N hân dân thực hiện quyển lực nhà nước thông qua cơ quan đại diện là Đại hội đại biểu nhân dân toàn quô'c và Đại hội đại biểu nhân dân các câp địa phương". H iện tại, số lượng các bản hiến pháp quy định theo cách thức này không nhiềụ Trong số 93 bản hiến pháp được khảo sát chỉ có sáu bản hiến pháp quy định theo cách thức nàỵ
IỊ TRƯNG CẦ U Ý D ÂN
1. Khái niệm
Theo định nghĩa của T ừ đ i ể n p h á p l u ậ t , trưng cầu ý dân/phúc quyết (reíerendum ) là quá trình thu thập ý kiến đồng ý hay không đổng ý của cử tri để thông qua một bản hiến pháp sửa
đổi hoặc đề xuất sửa đổi hiến pháp (còn gọi là phúc quyết hiến pháp - constitutional referendum )’ .
Việc trưng cầu ý dân có thể được quy định trong một bản hiến pháp thành văn, trong một đạo luật chung hay trong một văn bản luật quy định việc trưng cầu ý dân chỉ phục vụ cho việc bỏ phiếu ỉây ý kiêh về một vấn đề cụ thể nào đó. ở châu  u, đa SỐ các quốc gia quy định việc tổ chức trưng cầu ý dân câp quốc gia được quy định trong hiến pháp (Ácm ênia, A ilen, Lítva, Thụy Sĩ, v.v.)^. Tuy nhiên, quy định trong một sô' hiến pháp về trưng cầu ý dân chỉ đưa ra nguyên tắc chung và phải được cụ thể hóa trong luật để có thể thực hiện trên thực tiễn.
Trưng cầu ý dân có thể do cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp hoặc người dân đề xướng, ở một số quốc gia, thủ tục đề xướng được quy định trong hiến pháp, trong kh i đó, ở một số quốc gia khác, việc đề xướng trưng cẩu ý dân được quy định trong một đạo luật hoặc theo văn bản điều hành của cơ quan hành pháp^.
N ội hàm của thuật ngữ t r ư n g c ầ u ý d ẫ n gần vó i nghĩa cùa một SỐ thuật ngữ khác như p h ú c q u ỵ ê i , hoặc l â y ý k i ê n n h â n d ẫ n .
Giữa các thuật ngữ này, có thể so sánh, phân biệt như saụ