Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học phổ thông ở huyện đắk glong, tỉnh đắk nông theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 74 - 77)

Bảng 3.16. Ý kiến của CBQL về tính cần thiết của các biện pháp Mức độ cần thiết

Thứ

Biện pháp Rất cần Không

Cần thiết bậc

thiết cần thiết

Tăng cường công tác kế hoạch hóa việc tổ chức 86.67 10.00 3.33 2 hoạt động dạy học

Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình, 83.34 13.33 3.33 3 nâng cao chất lượng giờ dạy

Quản lý phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên 90.00 10.00 0.00 1 Quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp

73.33 20.00 6.67 5

dạy học

Đẩy mạnh quản lý hoạt động của tổ chuyên

76.67 16.66 6.67 4

môn

Quản lý việc đổi mới công tác kiểm tra đánh

83.34 13.33 3.33 3

giá kết quả học tập của học sinh

Bảng 3.17 Ý kiến của CBQL về tính khả thi của các biện pháp Mức độ khả thi Thứ Biện pháp Rất khả Khả thi Không khả bậc thi thi

Tăng cường công tác kế hoạch hóa việc tổ

53.33 36.67 10.00 2

chức hoạt động dạy học

Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình,

60.00 33.33 6.67 1

nâng cao chất lượng giờ dạy

Quản lý phát triển chất lượng đội ngũ giáo

56.67 33.33 10.00 3

viên

Quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp

53.34 33.33 13.33 2

dạy học

Đẩy mạnh quản lý hoạt động của tổ chuyên

46.67 50.00 3.33 4

môn

Quản lý việc đổi mới công tác kiểm tra đánh

60.00 33.33 6.67 1

giá kết quả học tập của học sinh

Nguồn: Kết quả phiếu điều tra khảo sát theo phụ lục

Qua kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của việc đề xuất các biện pháp quản lý đã cho thấy: Các biện pháp quản lý đều được đánh giá cao: ở mức độ

Rất cần thiết (từ 73,33%); ở mức độ Rất khả thi (từ 53,34%) trở lên. Qua đó, cán bộ quản lý các trường THPT trên địa bàn cần hết sức quan tâm đến công tác quản lý hoạt động dạy học vì vẫn còn những ý kiến không khả thi ở một số nội dung của các giải pháp. Các ý kiến đã cho rằng đó là những việc khó thực hiện bởi vì các giải pháp ấy đòi hỏi lộ trình về thời gian, cơ chế, sự nỗ lực từ nhiều phía.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở thực trạng công tác quản lý HĐDH của các trường THPT ở huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông, kết hợp với lý luận dạy học, lý luận quản lý HĐDH, đồng thời đối chiếu với mục tiêu đào tạo và tình hình thực tế địa phương, tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất 06 giải pháp như: Tăng cường công tác kế hoạch hóa việc tổ chức hoạt động dạy học, Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình, nâng cao chất lượng giờ dạy, Quản lý phát triển chất lượng đội ngũ

giáo viên, Quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, Đẩy mạnh quản lý hoạt động của tổ chuyên môn, Quản lý việc đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, dần thay thế việc đánh gia vào một thời điểm bằng đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của các em...với mong muốn sẽ góp phần cải tạo thực trạng và để nâng cao hiệu quả công tác quản lý HĐDH nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, theo định hướng chương trình GDPT 2018 tại các trường THPT trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học phổ thông ở huyện đắk glong, tỉnh đắk nông theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 74 - 77)