Hoạt động góc * Dự kiến góc chơ

Một phần của tài liệu Giáo án dạy hè mầm non năm 2022 (Trang 89 - 93)

* Dự kiến góc chơi

1. Góc xây dựng

- Xây dựng trường học của bé.

2. Góc ngôn ngữ+ Học nguyên âm. + Học nguyên âm. 3. Góc cảm giác (Góc chính) + Hộp hình tứ giác (2) + Hộp hình tứ giác (1) + Hộp hình tam giác (2). 4. Góc toán học + Phản 100. + Phản 51-100. + Phản 1-50. 5. Góc thực hành cuộc sống + Cách đổ đồ vật khô 1:2.

+ Cách sử dụng kẹp. + Cách sử dụng thìa.

1. Mục đích yêu cầua. Kiến thức a. Kiến thức

- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.

- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.

* Góc xây dựng

- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch, cây hoa ,thảm cỏ, các loại rau xanh. - Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường học của bé”.

* Góc ngôn ngữ

- Trẻ nhận biết được các nguyên âm.

* Góc cảm giác

- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác. - Trẻ nhận biết các hình tứ giác.

* Góc toán học

- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.

* Góc thực hành cuộc sống

- Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa. - Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:2.

b. Kỹ năng

- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây trường học của bé. - Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.

- Trẻ dùng các khối gạch để xây và sắp xếp các khu hợp lí. - Có kĩ năng tô màu đẹp, không chờm ra ngoài.

- Trẻ bê ghế đúng cách, cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng khi chơi xong

- Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi

c. Giáo dục

- Trẻ tham gia tích cực, hứng thú với hoạt động góc.

- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm tạo hình, biết quý trọng, bảo vệ sản phẩm do mình và tập thể làm ra.

- Trẻ đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ đồ chơi với nhau khi chơi.

2. Chuẩn bị

* Góc xây dựng

- Nguyên vật liệu xây dựng: Các khối gỗ, hàng rào, cây hoa, gạch, cây rau xanh (xu hào, súp lơ, bắp cải).

* Góc ngôn ngữ

* Góc cảm giác + Hộp hình tứ giác. + Hộp hình tam giác. * Góc toán học + Phản 51-100. + Phản 1-50. + Phản 100. * Góc thực hành cuộc sống + Cách sử dụng kẹp. + Cách sử dụng thìa. + Cách đổ đồ vật khô 1:2. 3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

a. Ổn định tổ chức gây hứng thú

- Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học của lớp mình: + Con đang học ở lớp gì?

+ Trong lớp có mấy cô?

+ Con hãy kể tên các cô trong lớp?

+ Trong lớp con thích chơi với những bạn nào?

- Đi học chúng mình không chị được gặp gỡ các thầy cô, bạn bè mà chúng mình còn được học tập nhiều điều thú vị và được tham gia vào các hoạt động vui chơi nữa đấy. Chúng mình thấy đi học có vui khộng? - Tuần này chúng mình chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề lớp học của bé. Cô cũng đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều góc chơi.

b. Bài mới

* HĐ1: Giới thiệu góc chơi - thăm dò ý tưởng - hướng trẻ vào cuộc chơi

- Góc chơi đầu tiên mà cô muốn giới thiệu với lớp chúng mình là “Góc xây dựng”

+ Những bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?

+ Với chủ đề nhánh là “Lớp học của bé” thì các bạn ở góc xây dựng có dự định là sẽ xây gì?

+ Đầu tiên các bác định xây gì?

+ Sau khi xây nhà xong thì các bác định xây gì nữa?

+ Bạn nào muốn làm bác kỹ sư trưởng nào? - Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng mình một bài học mới ở góc cảm giác đó là bài “Hộp hình tứ giác (2)”

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Các con ơi! Trong khi chơi chúng mình có được tranh giành đồ chơi của nhau không? Các con hãy chơi với nhau thật là đoàn kết. Các con nhớ chưa nào?

* HĐ2: Quá trình chơi

- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi.

- Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi.

* Góc cảm giác:

+ Trẻ biết cách sáng tạo từ các hình tam giác.

* Góc xây dựng:

+ Hôm nay các bác định xây công trình gì? + Đầu tiên các bác xây gì?

+ Không gian rộng trong lớp học các bác định bày những đồ gì?

+ Xung quanh lớp học các bác định làm gì? …

* HĐ3: Nhận xét quá trình chơi

- Cô thấy lớp mình hôm nay chơi rất là giỏi đấy. - Cô đi đến các góc và nhận xét từng góc chơi

*Góc cảm giác

+ Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác.

+ Trẻ nhận biết các hình tứ giác.

*Góc Toán học

+ Các con đã biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.

*Góc thực hành cuộc sống

+ Con đã biết cách đổ đồ vật khô 1:2. + Con đã biết cách sử dụng kẹp và thìa.

*Góc ngôn ngữ

+ Trẻ đã nhận biết được các nguyên âm.

*Góc xây dựng

+ Ở góc xây dựng các kỹ sư đã xây được công trình gì đây?

+ Bác kỹ sư trưởng có thể giới thiệu về công trình nào.

- Cô khái quát lại các góc và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan và nhập vai chơi rất tốt, cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào!

c. Kết thúc

- Cô cùng trẻ hát bài hát “Hết giờ chơi” và cùng trẻ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chơi các góc - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

thu dọn đồ dùng đồ chơi lên góc gọn gàng, ngăn nắp. - Trẻ cất dọn đồ chơi

IV. Hoạt động chiều1. Mỹ thuật (NK). 1. Mỹ thuật (NK). 2. Ngôn ngữ (Mont). V.Vệ sinh, trả trẻ. * Đánh giá cuối ngày: - Tình trạng sức khỏe: ……… ……… - Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ: ……… ……… - Kiến thức và kỹ năng: ……… ……… _________________________________ Thứ 4 ngày 20 tháng 06 năm 2018 I. Hoạt động học: LQVT Số 6 (tiết 2) 1. Mục đích - Yêu cầu: a. Kiến thức:

- Trẻ so sánh, thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6. - Trẻ biết quan hệ về vị trí của hai số tự nhiên.

b. Kỹ năng:

- So sánh, thêm, bớt.

- Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ.

c. Thái độ:

- Biết thực hiện các yêu cầu của cô. - Giáo dục trẻ biết quan tâm đến bạn.

2. Chuẩn bị:

a. Đồ dùng của cô:

- 6 quần, 6 áo, thẻ số từ 1-6 giống thẻ số của trẻ nhưng kích hước lớn hơn.

- Báy sẵn một số nhóm đồ dùng: Bàn chải, kem đánh răng, lược,... có số lượng trong phạm vi 6 tại siêu thị “Đồ dùng của bé”, thẻ số tương ứng.

- Một số nhóm đồ chơi bày xung quanh lớp có số lượng ít hơn (hoặc bằng 6), thẻ số tương ứng.

b. Đồ dùng của trẻ:

-Mỗi trẻ một giỏ đồ choi, trong đó có: Mô hình 6 cái áo, 6 quần, thẻ số từ 1-6.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

a. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy hè mầm non năm 2022 (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)