Quan sát có chủ đích: Thăm quan nhà bếp Trò chơi vận động: Kéo co

Một phần của tài liệu Giáo án dạy hè mầm non năm 2022 (Trang 151 - 153)

- Trò chơi vận động: Kéo co

- Chơi tự do theo ý thích với các đồ chơi ngoài trời

1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức: a. Kiến thức:

- Trẻ biết được công việc của các cô, các bác trong nhà bếp.

b.Kĩ năng:

- Phát triển khả năng quan sát, phân tích, so sánh.

c. Thái độ:

- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động do cô tổ chức.

2. Chuẩn bị:

-Dây thừng.

- Vòng, bóng, phấn, giấy,…

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: HĐCMĐ: Cô giới thiệu nhà bếp là nơi chế

biến món ăn, nấu các món ăn,…

- Cô hỏi trẻ về các dụng cụ, đồ dùng trong nhà bếp: + Nhà bếp có những đồ dùng, vật dụng gì?

+ Những chiếc soong, chảo,… trong nhà bếp nnhuw thế nào so với soong, chảo ở nhà chúng ta?

Cô hướng dẫn trẻ quan sát công việc của các cô, các bác nhà bếp.

- GD: Trẻ biết yêu quý, kính trọng các bác làm trong nhà bếp. Trẻ ăn hết suất ăn của mình.

* HĐ2: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động

“Kéo co”:

- Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước thì thua cuộc.

- Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm vào đây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả đều kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn thì đội đó thua cuộc.

- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.

- Cô nhận xét kịp thời sau mỗi lần chơi.

* HĐ3:Chơi tự do:

- Cô giới hạn sân chơi, vị trí chơi để dễ bao quát. - Cô theo dõi, bao quát, bảo vệ an toàn cho trẻ. - Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, điểm danh lại sĩ số. - Cho trẻ đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

- Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời câu hỏi.

- Trẻ tham gia chơi.

- Trẻ chơi.

- Vệ sinh vào lớp.

III. Hoạt động góc:* Dự kiến góc chơi * Dự kiến góc chơi

1. Góc xây dựng

- Xây dựng trường học của bé.

2. Góc thực hành cuộc sống+ Cách đổ đồ vật khô 1:3. + Cách đổ đồ vật khô 1:3. + Cách đổ đồ vật khô 1:2. + Cách sử dụng kẹp. + Cách sử dụng thìa. 3. Góc cảm giác + Hộp hình lục giác to (1). + Hộp hình tứ giác (2)

+ Hộp hình tứ giác (1) + Hộp hình tam giác (2). 4. Góc toán học + Ôn phản 100. + Phản 51-100. + Phản 1-50.

5. Góc văn hóa, địa lý (Góc chính)

+Thẻ 3 phần các châu lục.

+Bản đồ thế giới và tên.

+Thí nghiệm đất, nước, không khí.

+Quả cầu màu.

1. Mục đích yêu cầu:a. Kiến thức a. Kiến thức

- Trẻ biết chơi tại các góc phù hợp với chủ đề, biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.

- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng.

* Góc xây dựng

- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu: gạch, cây hoa ,thảm cỏ, các loại rau xanh. - Biết đặt tên cho công trình mà mình vừa xây dựng “Trường học của bé”.

* Góc cảm giác

- Trẻ nhận biết các hình lục giác.

- Trẻ biết sáng tạo các đồ vật từ các hình tam giác. - Trẻ nhận biết các hình tứ giác.

* Góc toán học

- Trẻ biết tìm, gọi tên và đặt các số lên phản trong phạm vi 100.

* Góc thực hành cuộc sống

- Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:3. - Trẻ biết cách đổ đồ vật khô 1:2.

- Trẻ biết cách sử dụng kẹp và sử dụng thìa.

*Góc văn hóa, địa lý

Một phần của tài liệu Giáo án dạy hè mầm non năm 2022 (Trang 151 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)