Nghệ An
Trong giai đoạn 2008-2015, tỉnh ủy và chính quyền tỉnh Nghệ An đã có những quyết sách nhằm hiện thực hóa đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước trên cơ sở phát huy tốt nhất nguồn lực của địa phương cho phát triển, trong đó chuyển dịch CCKTNN là một nội dung rất quan trọng (xem Phụ lục 2).
Sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Nghệ An đã đưa vào thực thi Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Nghệ An đến năm 2020 (xem Phụ lục 1). Các chủ trương, nghị quyết về chuyển dịch CCKTNN của Đảng ủy, UBND tỉnh Nghệ An được ban hành. Trong đó, có: Nghị quyết số 232/2008/NQ-HĐND về nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng Nam Nghệ - Bắc Hà; Nghị quyết số 244/2008/NQ-HĐND về thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng biển, ven biển tỉnh Nghệ An đến năm 2020; Quyết định số 3875/QĐ-UBND-NN ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2020.
“Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Nghệ An đến năm 2020” xác định: thúc đẩy chuyển dịch CCKT theo hướng tăng các ngành phi nông
nghiệp, đặc biệt thúc đẩy các ngành trong khu vực dịch vụ tăng trưởng nhanh trong giai đoạn sau năm 2010. Đến năm 2010, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong GDP đạt 39%, dịch vụ 37% và nông, lâm, thuỷ sản khoảng 24%; cơ cấu tương ứng của các ngành vào năm 2015 là 41,4%; 40,4% và 18,2%; nhịp độ tăng trưởng của ngành nơng nghiệp bình qn giai đoạn 2006 - 2010 đạt 5,3%/năm, giai đoạn 2011 - 2015 đạt 5,2%/năm. Hướng chủ yếu của chuyển dịch CCKTNN trong giai đoạn này là: Đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành nông nghiệp trên cơ sở áp dụng tiến bộ KH&CN, chuyển dịch cơ cấu, hình thành một số vùng cây cơng nghiệp ngắn ngày, dài ngày, cây ăn quả tập trung, quy mô lớn gắn với các cơ sở chế biến như: mía, lạc, vừng, chè, cà phê, cao su, cam, dứa. Phát triển mạnh chăn ni trâu, bị, lợn và gà, vịt; đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, chiếm trên 50% GTSX nơng nghiệp giai đoạn sau 2010. Đầu tư hình thành và phát triển đồng cỏ phục vụ chăn nuôi đại gia súc. Khai thác, sử dụng có hiệu quả diện tích đất lâm nghiệp, phát triển trồng các loại cây phục vụ sản xuất đồ gỗ cao cấp, ván ép thanh, nguyên liệu giấy. Làm tốt công tác bảo vệ rừng đặc dụng, rừng nguyên sinh và rừng phịng hộ đầu nguồn. Phát triển tồn diện ngành thủy sản, bao gồm đánh bắt và nuôi trồng, chú trọng mở rộng ni trồng trên biển; đưa nhanh diện tích mặt nước các hồ đập lớn vào ni trồng thủy sản. Mở rộng diện tích ni trồng đi đơi với đầu tư thâm canh các loại con ni có giá trị kinh tế cao và thị trường ổn định. Mở rộng các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất nông, lâm, thuỷ sản [71].
Đến năm 2011, do tình hình trong nước và trong tỉnh có nhiều biến đổi, UBND tỉnh ban hành “Nghị quyết số 23/2011/NQ-HĐND nhằm điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Nghệ An đến năm 2020 [73]. Trong đó, xác định lại mục tiêu, nội dung, phương hướng và giải pháp chuyển dịch CCKTNN trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020.
- Về mục tiêu: Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng gắn sản xuất với chế biến và thị trường, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa trong
nơng nghiệp với quy mơ hợp lý các loại nơng sản hàng có lợi thế thay thế nhập khẩu và hướng vào xuất khẩu. Thay đổi cơ cấu sản xuất trên cơ sở áp dụng công nghệ cao để tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp. Tăng nhanh GTSX của ngành chăn nuôi đến năm 2015 đạt mức 40 - 50% và ngành thủy sản đạt mức 15% sản xuất nông, lâm, thủy sản [73].
- Về chuyển đổi cơ cấu ngành trồng trọt: Hạn chế việc chuyển diện tích lúa nước sang mục tiêu khác; giữ diện tích gieo trồng lúa 180 ngàn ha và diện tích trồng ngơ vụ đơng cịn 60 ngàn ha vào năm 2015. Diện tích trồng lạc cịn 25 ngàn ha, giảm 4.000 ha chuyển sang trồng cỏ ngọt. Cây mía trồng tập trung ở các huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tân Kỳ, Anh Sơn, Con Cng, Quỳnh Lưu diện tích 30 ngàn ha trên cơ sở bảo đảm nguyên liệu cho cơng suất ép 12 ngàn tấn mía/ngày. Chuyển một phần đất trồng lạc sang trồng cỏ dự án chăn ni bị sữa TH. Mở rộng diện tích để trồng mới cây chè để có khoảng 12 ngàn ha để có vùng ngun liệu chè tập trung với quy mơ lớn chủ yếu ở các huyện miền núi gồm Thanh Chương, Anh Sơn, Con Cuông, Quế Phong, Kỳ Sơn (đối với Kỳ Sơn chủ yếu phát triển giống chè tuyết san) theo hướng chuyển sang giống chè mới có chất lượng cao hơn. Trồng 22,7 ngàn ha cây cao su chủ yếu ở Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Anh Sơn, Quỳ Châu và một số huyện miền núi thấp có điều kiện. Cây khác như trồng 5 ngàn ha cây cỏ ngọt Stevia ở các huyện Nghi Lộc, Nam Đàn, Hưng Nguyên để chế biến xuất khẩu [73].
- Chuyển đổi cơ cấu ngành chăn nuôi: Phát triển mạnh về số lượng và tập trung chất lượng đàn, với các loại con ni chủ lực là trâu, bị thịt, bò sữa, lợn và gia cầm. Phát triển đàn bò sữa làm khâu đột phá trong chăn nuôi. Phấn đấu đến năm 2020 đàn bị đạt 842 ngàn con (trong đó bị cho sữa 60.000 con), trâu đạt 362 ngàn con; đàn lợn 2 000 ngàn con (giảm số đầu con, tăng trọng lượng con xuất chuồng để sản lượng thịt không đổi). Tập trung đầu tư cơng nghệ cao phát triển đàn bị sữa 60 ngàn con cho sữa vùng Phủ Quỳ. Quy
hoạch đất trồng cỏ phục vụ chăn ni trâu, bị với quy mơ phù hợp với số lượng đàn [73].
- Chuyển đổi cơ cấu ngành thuỷ sản: Đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu đội tàu và cơ cấu nghề nghiệp khai thác, đánh bắt thủy sản. Tăng nhanh số lượng tàu thuyền có cơng suất lớn trên 90 CV và đặc biệt là tàu có cơng suất trên 400 CV để tham gia khai thác ở vùng đánh cá chung tại Vịnh Bắc Bộ theo Hiệp định đã ký với Trung Quốc; phấn đấu đến năm 2020 có 800 tàu có cơng suất trên 400 CV; xây dựng các khu neo đậu, tránh trú bão [73].
Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, tập trung nuôi thâm canh các đối tượng nuôi đã khẳng định được tính hiệu quả như cá rơ phi, cá ruộng lúa, và phát triển mới các con nuôi như tôm càng xanh, cá hồng mỹ,... để đến năm 2020 diện tích ni nước ngọt đạt khoảng 18,5 - 19 ngàn ha. Ổn định diện tích ni trồng thuỷ sản mặn lợ với quy mô khoảng 3 - 3,5 ngàn ha, với loại con nuôi chính như tơm (chủ lực là tơm thẻ chân trắng), diện tích khoảng 1.500 - 1.600 ha, cua, ngao (tại các bãi triều),.. [73]
Cải tạo và nâng cấp các đồng muối, sản xuất muối sạch 120 ngàn - 140 ngàn tấn/năm vào năm 2020. Tổ chức tiêu thụ hết sản lượng muối của người dân, góp phần nâng cao và ổn định đời sống bà con diêm nghiệp [71].
- Gắn chuyển dịch CCKTNN với chuyển dịch CCKT NT và xây dựng NTM. Trong đó, chú trọng việc gắn kết theo hướng tăng hiệu quả và trình độ cơng nghệ; phát triển cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp nông thôn phù hợp với thế mạnh của tỉnh và điều kiện thị trường. Phục hồi, củng cố các làng nghề đã có và hình thành các làng nghề mới. Xây dựng nơng thơn theo hướng văn minh, xanh, sạch đẹp; có hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại, gắn với đơ thị hóa. Đầu tư xóa đói, giảm nghèo, trước hết đối với vùng miền núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ưu tiên về chính sách nhằm bảo đảm cung cấp giống, vật tư sản xuất với giá cả hợp lý cho vùng sâu, vùng xa của tỉnh.
- Về chuyển dịch CCKT vùng lãnh thổ, Nghị quyết xác định rõ mục tiêu, hướng và giải pháp phát triển của từng vùng cụ thể, gồm vùng đồng bằng và ven biển và vùng miền núi (bao gồm 10 huyện).
Trong tổ chức chực hiện, UBND tỉnh đã ban hành các văn bản có tính giải pháp trong một số lĩnh vực chủ yếu, như: Nghị quyết số 28/2011/NQ- HĐND ngày 09/12/2011 về “Một số chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển NN, NT trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012-2015”; “Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 04/02/2012, Quy định một số chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển NN, NT trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012-2015”; “Quyết định số 4967/QĐ-UBND ngày 8/12/2012 phê duyệt Quy hoạch sản xuất rau ăn, củ quả công nghệ cao tỉnh Nghệ An đến năm 2020”; “Quyết định số 3278/QĐ-UBND ngày 30/7/2013 về Ban hành Chương trình hành động thực hiện Đề án tổng thể tái CCKT gắn chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013- 2020” [78].
Theo đó, Sở Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Nghệ An xây dựng và đưa vào thực hiện “Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và PTBV, giai đoạn 2013 - 2020” [56]. Trong đó, xác định tái cơ cấu ngành nông nghiệp là một hợp phần của tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế, phù hợp với chiến lược và kế hoạch phát triển KT-XH của tỉnh và Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp chung của cả nước; gắn với phát triển KT- XH và bảo vệ môi trường để bảo đảm PTBV. Thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp vừa phải theo cơ chế thị trường, vừa phải đảm bảo các mục tiêu cơ bản về phúc lợi cho nông dân và người tiêu dùng; chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng và lấy số lượng làm mục tiêu phấn đấu sang nâng cao chất lượng, hiệu quả thể hiện bằng giá trị, lợi nhuận; đồng thời, chú trọng đáp ứng các yêu cầu về xã hội. Nhà nước có vai trị hỗ trợ, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động của các thành phần kinh tế. Tăng cường sự tham gia của tất cả các thành
phần KT-XH vào trong q trình tái cơ cấu nơng nghiệp. Nơng dân và doanh nghiệp trực tiếp đầu tư đổi mới quy trình sản xuất, cơng nghệ và thiết bị để nâng cao hiệu quả SXKD và sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn... Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tiếp tục điều chỉnh một số mục tiêu, định hướng và giải pháp phát triển của các chuyên ngành nông nghiệp theo Nghị quyết số 23/2011/NQ-HĐND.
Ngày 13/12/2013, UBND tỉnh ban hành “Nghị quyết số 116/2013/NQ- HĐND về Cơ chế khuyến khích, hỗ trợ các tổ chức, cá nhân đầu tư công nghệ mới, đổi mới công nghệ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ KH&CN trên địa bàn tỉnh Nghệ An”, nhằm tăng cường đầu tư hỗ trợ chuyển dịch CCKTNN, khuyến khích các hộ nơng dân ứng dụng các tiến bộ KH&CN về giống cây, giống con có năng suất, chất lượng cao và sản xuất để sớm đạt và vượt các chỉ tiêu phát triển SXNN của tỉnh.
Năm 2013, UBND tỉnh đã ban hành một loạt các chính sách cấp bách nhằm thúc đẩy phát triển một số lĩnh vực nơng nghiệp cụ thể. Đó là: “Quy định một số chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” trên địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2013 - 2015” [75]; “Quy hoạch vùng mía nguyên liệu trong sản xuất ứng dụng công nghệ cao tại Nghệ An” [76], “Quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất lạc tại Nghệ An” [77]; “Quy hoạch phát triển vùng chanh leo nguyên liệu huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An” [79]; “Đề án phát triển kinh tế rừng tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 - 2015” [80]; “Đề án phát triển cao su tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 - 2015” [81]; “Đề án phát triển chăn nuôi đại gia súc và chế biến sữa tỉnh Nghệ An đến năm 2015” [82]; UBND tỉnh Nghệ An cịn ban hành một số chính sách điều chỉnh, khuyến khích, hỗ trợ chuyển dịch CCKTNN như: hỗ trợ đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn; chợ nơng thơn; khuyến khích tiêu thụ hàng nơng sản; hỗ trợ sản xuất lúa; hỗ trợ giảm nghèo đối với các xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 30% trở lên...
Trong năm 2015 và đầu 2016, UBND tỉnh Nghệ An tiếp ban hành một số chính sách mới về chuyển dịch CCKTNN. Đó là: Quyết định số 6278/QĐ- UBND về việc phê duyệt Đề án Nâng cao giá trị gia tăng của nông, lâm, thủy sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030; Quyết định số 6282/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 6343/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch Phát triển thuỷ sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
- Hoạt động tổ chức và thực hiện chuyển dịch CCKTNN
Trên cơ sở định hướng và các giải pháp ban hành trong các văn bản, tỉnh Nghệ An đã tiến hành các hoạt động tổ chức và thực hiện quá trình chuyển dịch CCKTNN trên địa bàn. UBND tỉnh phân công trách nhiệm cụ thể cho các Sở, ban, ngành và các huyện trong tỉnh để tổ chức và phối hợp thực hiện. Trong đó, Sở Nơng nghiệp và PTNT là cơ quan chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành và địa phương để triển khai thực hiện tồn bộ q trình chuyển dịch CCKTNN trên địa bàn tỉnh [56].
Các chủ trương, chính sách ban hành giai đoạn 2008 - 2015 đang được tổ chức thực thi và đã thu được một số kết quả tích cực.