Nhượng quyền thương mại và nhượng quyền thương hiệu

Một phần của tài liệu 840 pháp luật nhượng quyền thương mại thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 25 - 27)

Trên thực tế, khi tìm kiếm các dữ liệu về NQTM, rất nhiều thông tin về nhượng quyền thương hiệu sẽ xuất hiện đồng thời, thậm chí có rất nhiều bài viết chú thích nhượng quyền thương hiệu hay còn gọi là NQTM. Tuy nhiên, tác giả khóa luận không đồng nhất hai khái niệm này, bởi lẽ, trong cụm từ nhượng quyền thương hiệu đã chỉ rõ phạm vi nhượng quyền ở hoạt động này là thương hiệu. Thương hiệu là: “tên gọi,

16

hoặc một sản phẩm với đối thủ trong mắt của người tiêu dùng. ”[10]. Vì vậy, để xác định được thương hiệu thì cần dựa trên cả yếu tố cảm tính của người tiêu dùng. Như vậy, thương hiệu là một trong các yếu tố thuộc quyền sở hữu công nghiệp được pháp luật bảo hộ, bên cạnh tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, sáng chế. Nói về NQTM, QTM không giới hạn là đối tượng của hoạt động này. Vì vậy có thể thấy, phạm vi của NQTM rộng hơn nhượng quyền thương hiệu, có thể bao hàm yếu tố thương hiệu trong đó, nhượng quyền thương hiệu không phải là hoạt động độc lập đối với NQTM. Dưới đây là bảng so sánh mà tác giả đã xây dựng dựa trên những tiêu chí sau:

Khái niệm Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, bên nhượng quyền trao quyền thương mại cho bên nhận quyền để bên nhận quyền tự tiến hành kinh doanh. Bên nhận

quyền có nghĩa vụ trả cho bên nhượng quyền phí nhượng quyền theo thỏa thuận xác lập quyền và nghĩa vụ các bên đó là hợp đồng nhượng quyền thương mại.

NQTH là loại hình thương mại cho phép đối tượng là cá nhân hoặc tổ chức được sử dụng tên của sản phẩm để kinh doanh trong thời gian nhất định, bên nhận thương hiệu có nghĩa vụ tài chính đối với bên cấp.

Hoạt động Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu; bí quyết kinh doanh; quá trình sản xuất; mô hình quản trị, huấn luyện nhân sự.

- Nhượng quyền sở hữu thương

hiệu

- Nhượng quyền sử dụng thương

Tiêu chí Nhượng quyền thương mại Li xăng Đối tượng Hoạt động mua bán gắn với

nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của BNQ (gọi chung là QTM)

Quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp , gồm chỉ dẫn địa lý, tên thương mại.

Phạm vi Rộng hơn Hẹp hơn (chỉ được chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp)

Mục đích Tự tiến hành hoạt động kinh

doanh, vận hành mô hình quản

lý _______________________

Hướng tới giá trị nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp Các loại hợp đồng -Hợp đồng nhượng quyền thương mại - Hợp đồng nhượng quyền thương mại thứu cấp

-Hợp đồng phát triển quyền thương mại -Hợp đồng độc quyền -Hợp đồng không độc quyền - Hợp đồng thứ cấp Hỗ trợ BNhQ nhận hỗ trợ đào tạo, cung cấp trợ giúp kỹ thuật thường xuyên từ BNQ.

Chỉ hỗ trợ kĩ thuật dưới hình thức cung cấp tài liệu, tài liệu, dữ liệu, kiến thức chuyên môn cho người nhận li xăng

Quyền kiểm soát

BNQ có quyền kiểm tả định kỳ hoặc đột xuất hoạt động của BNhQ đảm bảo sự thống nhất của hệ thống nhượng quyền và ổn định của chất lượng hàng hóa, dịch vụ.

Bảng 1. Bảng so sánh NQTM và nhượng quyền thương hiệu

17

Một phần của tài liệu 840 pháp luật nhượng quyền thương mại thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w