Vị trí pháp lý Bên nhận quyền là đối tác đầu
tư của bên nhượng quyền
Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của công ty chính
Tên thương mại Tương đương với tên thương
mại của bên nhượng quyền
Phải thêm từ “chi nhánh” trước tên đơn vị.
Tính độc lập Bên nhận quyền nhận sự kiểm
soát, hỗ trợ của bên nhượng quyền;
Bên nhận quyền tiến hành kinh doanh độc lập, tự chịu trách nhiệm với kế hoạch hoạt động.
Không độc lập hoàn toàn, phụ thuộc doanh nghiệp chính, phải nhân danh trụ sở để thực hiện các quan hệ pháp luật.
Cơ sở hình thành Hợp đồng nhượng quyền thương mại
Trụ sở đăng ký hoạt động chi nhánh bằng thông báo lập chi nhánh, gửi đến Phòng đăng ký có thẩm quyền.
Bảng3. Bảng so sánh NQTM và mở đại lý thương mại
19
1.2.4. Phân biệt nhượng quyền thương mại với hoạt động kinh doanh củachi chi
nhánh
Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có ngành nghề kinh doanh phù hợp với ngành nghề của doanh nghiệp, thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp. Mở chi nhánh kinh doanh khác với nhượng quyền thương mại ở những điểm sau:
Tiêu chí Nhượng quyền thương mại Chuyển giao công nghệ Hoạt động Cấp phép cho đối tác nhận
quyền quyền sử dụng nhãn hiệu; tên thương mại; bí quyết hoạt động; quy mô quản lý đẻ kinh doanh
Bên nhận công nghệ ứng dụng nó vào sản xuất
Trách nhiệm của bên nhận quyền
Bên nhận quyền khi nhận quyền thương mại sẽ sản xuất sản phẩm và kinh doanh nó dưới hình thức, nhãn hiệu, tên thương mại của bên nhượng quyền.
Bên nhận công nghệ có thể ứng dụng nó vào sản xuất bất cứ sản phẩm với tên gọi nào họ muốn
Đối tượng Quyền thương mại Công nghệ sản xuất
Tính tự do hoạt động
Bên nhận quyền nhận quyền được sự kiểm tra, giám sát, trợ giúp từ bên nhượng quyền trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Sau khi chuyển giao công nghệ xong bên chuyển quyền sẽ không hỗ trợ, kiểm soát hoạt động sản xuất - kinh doanh của bên nhận quyền.
Bảng 4. Bảng so sánh NQTM và hoạt động chi nhánh kinh doanh