Thực trạng chỉ đạo thực hiện HĐTN cho học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường tiểu học thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh​ (Trang 75 - 80)

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện ĐTB Khơng hiệu quả Ít hiệu quả Trung bình Hiệu quả Rất hiệu quả 1

Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động thường xuyên: kế hoạch cá nhân, nội dung và hình thức HĐTN theo từng chủ đề, chủ điểm

0 3,82 86 18 11 3,24

2

Chỉ đạo giáo viên phối kết hợp với tổ chức Đoàn, Đội các lực lượng giáo dục khác trong tổ chức HĐTN

0 3,80 92 20 5 3,18

3

Chỉ đạo giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp và đa dạng hóa các hình thức tổ chức HĐTN

0 3,14 79 12 2 2,87

4

Chỉ đạo giáo viên thực hiện có hiệu quả nội dung, chương trình HĐTN

0 2,98 56 54 9 3,53

5

Chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất, tài chính phục vụ tổ chức HĐTN có hiệu quả

0 3,69 47 62 14 3,70

6

Chỉ đạo giáo viên thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTN của học sinh

0 2,77 36 56 33 3,98

Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các nội dung chỉ đạo thực hiện HĐTN đã được quan tâm, tuy nhiên mức độ cũng chưa cao, chưa thực sự hiệu quả. Có 2/6 nội dung được đánh giá ở mức hiệu quả cao hơn là: Chỉ đạo giáo viên thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTN của học sinh (ĐTB = 3,98) và Chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất, tài chính phục vụ tổ chức HĐTN có hiệu quả (ĐTB = 3,70).

Trong quá trình quản lý việc chỉ đạo thực hiện HĐTN cho học sinh ở các trường Tiểu học trên địa bàn, cán bộ quản lý còn gặp hạn chế trong Chỉ đạo giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp và đa dạng hóa các hình thức tổ chức HĐTN (ĐTB = 2,87). Bởi vì HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018 là chương trình mới được triển khai và nó có những điểm khác rất lớn với các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trước đây đã tổ chức nên việc tiếp cận nó cịn gặp nhiều khó khăn. Việc chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức HĐTN cần có thời gian và sự phối hợp triển khai thực hiện của nhiều lực lượng. Do

đó quản lý chỉ đạo giáo viên phối kết hợp với tổ chức Đoàn, Đội các lực lượng giáo

dục khác trong tổ chức HĐTN cũng chưa thực sự có hiệu quả cao (ĐTB = 3,18).

Bên cạnh đó, Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động thường xuyên: kế hoạch cá nhân, nội dung và hình thức HĐTN theo từng chủ đề, chủ điểm và Chỉ đạo giáo viên thực hiện có hiệu quả nội dung, chương trình HĐTN cũng vẫn cịn những hạn chế

nhất định nên đánh giá các nội dung này với ĐTB đạt từ 3,2 - 3,5. Mặc dù đã có sự quan tâm, chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên thực hiện HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thơng mới nhưng việc xây dựng kế hoạch hoạt động với những nội dung và hình thức phù hợp và thực hiện nó có hiệu quả cịn ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: nhân lực, thời gian, địa điểm, sự phối hợp lực lượng tham gia, loại hình phù hợp với độ tuổi của học sinh...

Như vậy, việc quản lý chỉ đạo thực hiện HĐTN đã có nhưng hiệu quả chưa thật sự cao. Để thực hiện tốt điều này cần tới vai trò lớn của đội ngũ giáo viên, cán bộ nhà trường trong việc tiếp nhận chỉ đạo và thực hiện đúng với yêu cầu của cấp quản lý. giáo viên phải nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện HĐTN cho học sinh, tuân thủ những yêu cầu, quy định trong quá trình tổ chức hoạt động.

2.4.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thơng mới ở các trường Tiểu học thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

Để biết được việc tổ chức HĐTN ở mức độ nào thì cần có sự theo dõi, giám sát nhất là trong việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐTN cho học sinh ở mỗi nhà trường. Tìm hiểu hiệu quả quản lý việc kiểm tra, đánh giá HĐTN chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.9. Thực trạng kiểm tra, đánh giá HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thơng mới ở Tiểu học

TT Nội dung khảo sát

Các mức độ ĐTB Không hiệu quả Ít hiệu quả Trung bình Hiệu quả Rất hiệu quả

1 Hướng dẫn giáo viên đánh giá kết quả giáo dục dựa trên mức độ đạt được của học sinh so với yêu cầu về phẩm chất và năng lực

0 4 50 39 32 3,73

2 Thực hiện đánh giá học sinh về các: mặt nhận thức, thái độ, kĩ năng, đóng góp của học sinh, số giờ tham gia các hoạt động

0 14 65 31 15 3,15

3 Đánh giá kết quả giáo dục học sinh trên cả hai loại thơng tin: định tính và định lượng

0 16 57 42 10 3,11

4 Sử dụng đa dạng các hình thức đánh giá kết quả giáo dục của học sinh

0 2 54 48 21 3,67

5 Giáo viên chủ nhiệm thực hiện tổng hợp kết quả đánh giá kết quả giáo dục của học sinh

0 3 14 45 63 4,30

Trong các nội dung được khảo sát thì việc quản lý giáo viên chủ nhiệm thực hiện tổng hợp kết quả đánh giá kết quả giáo dục của học sinh được cho là hiệu quả nhất với ĐTB = 4,30. Theo đó, sau khi thực hiện HĐTN thì việc tổng hợp kết quả giáo dục của học sinh là do giáo viên chủ nhiệm phụ trách. Kết quả tổng hợp sẽ được lưu giữ trong hồ sơ hoặc sổ theo dõi học sinh. giáo viên chủ nhiệm sẽ chịu trách nhiệm trước tổ chuyên môn và hiệu trưởng nhà trường về những kết quả đánh giá mà mình đã tổng hợp.

Bên cạnh đó, cơng tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá HĐTN cho học sinh còn được thể hiện ở việc Hướng dẫn giáo viên đánh giá kết quả giáo dục dựa trên mức độ

đạt được của học sinh so với yêu cầu về phẩm chất và năng lực và Sử dụng đa dạng các hình thức đánh giá kết quả giáo dục của học sinh một cách có hiệu quả. Kết quả

khảo sát cho thấy hai nội dung này cũng được đánh giá ở mức khá hiệu quả với ĐTB từ 3,6 - 3,7. HĐTN trong chương trình giáo dục phổ thơng mới đã nêu rõ những yêu cầu về phẩm chất và năng lực cần đạt của học sinh khi tham gia các hoạt động giáo dục. Do đó, căn cứ trên các yêu cầu đó để người giáo viên xem xét và xác định các tiêu chí để đánh giá học sinh một cách chính xác nhất. Đây cũng là cơ sở để các đối tượng tham gia đánh giá như học sinh, cha mẹ học sinh, giáo viên phụ trách Đoàn, Đội...đánh giá đúng kết quả giáo dục khi thực hiện HĐTN của học sinh. Việc đánh giá dưới nhiều hình thức như: Tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng, đánh giá của giáo viên.

Có hai nội dung trong quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục trong HĐTN cho học sinh cịn thực hiện ở mức Trung bình là Đánh giá kết quả giáo dục học sinh trên cả hai loại thơng tin: định tính và định lượng và Thực hiện đánh giá học sinh về các: mặt nhận thức, thái độ, kĩ năng, đóng góp của học sinh, số giờ tham gia các hoạt động với ĐTB = 3,1. Chẳng hạn trong cứ liệu đánh giá thì việc thu thập thơng

tin định tính nhiều khi cịn chưa được khách quan, nguồn nhận xét cịn khơng được kịp thời. Cịn những thơng tin định lượng thì dễ xác định hơn vì có ghi chép cụ thể theo từng hoạt động mà giáo viên tổ chức.

Như vậy, trong việc quản lý kiểm tra, đánh giá HĐTN cho học sinh mặc dù có sự chênh lệch về tính hiệu quả ở các nội dung được khảo sát nhưng nhìn chung hiệu quả quản lý vẫn chưa cao, cịn nhiều vấn đề khó khăn cần có thời gian để tháo gỡ và đánh giá chính xác hơn.

2.4.7. Thực trạng quản lý các điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính trong q trình tổ chức HĐTN cho học sinh ở các trường Tiểu học thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018 được thực hiện với nhiều loại hình hoạt động và hình thức tổ chức đa dạng, ưu tiên sự trải nghiệm thực tế

của học sinh. Do đó, q trình thực hiện phải sử dụng đến các yếu tố về cơ sở vật chất và tài chính. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý vấn đề này được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.10. Mức độ quản lý các điều kiện về cơ sở vật chất và tài chính trong q trình tổ chức HĐTN cho học sinh Tiểu học

TT Nội dung khảo sát

Các mức độ ĐTB Không hiệu quả Ít hiệu quả Trung bình Hiệu quả Rất hiệu quả 1

Thường xuyên rà soát cơ sở vật

chất, thiết bị phục vụ các HĐTN 0 0 52 69 4 3,62 2

Chỉ đạo các tổ chun mơn và giáo viên có kế hoạch sử dụng hợp lý cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ HĐTN

0 0 78 32 15 3,50

3

Hiệu trưởng quan tâm bổ sung cơ sở vật chất, thiết bị hiện có của trường trong tổ chức các HĐTN

0 14 83 23 5 3,15

4

Hướng dẫn giáo viên khai thác sử dụng thiết bị hiện có của trường trong tổ chức các HĐTN

0 0 66 42 17 3,61 5 Khai thác, sử dụng các điều kiện vật

chất sẵn có ở địa phương. 0 21 76 25 3 3,08 Kết quả khảo sát cho thấy, việc quản lý các điều kiện về cơ sở vật chất và tài chính trong q trình tổ chức HĐTN cho học sinh Tiểu học hiệu quả chưa cao. Nhìn chung 5/5 nội dung được khảo sát đều được đánh giá đạt mức Trung bình trở lên (ĐTB đạt từ 3,06 - 3,62). Trong đó, có 3 nội dung đã thực hiện hiệu quả hơn là:

Thường xuyên rà soát cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ các HĐTN; Hướng dẫn giáo viên khai thác sử dụng thiết bị hiện có của trường trong tổ chức các HĐTN; Chỉ đạo các tổ chun mơn và giáo viên có kế hoạch sử dụng hợp lý cơ sở vật chất, TB phục vụ HĐTN.

Bên cạnh đó, việc thực hiện các HĐTN vẫn chưa "Khai thác, sử dụng các điều

kiện vật chất sẵn có ở địa phương" mặc dù các trường Tiểu học thuộc địa bàn thành

phố nhưng sự huy động tham gia của cộng đồng trong xã hội hóa giáo dục cịn chưa hiệu quả trong khi tiềm năng còn rất lớn.

lãnh đạo đứng đầu nhà trường không thể quyết định hết được việc bổ sung cơ sở vật chất hoặc xin vốn hỗ trợ. Điều này còn phụ thuộc nhiều vào các cấp lãnh đạo ở trên.

2.4.8. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lí HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thơng mới ở các trường Tiểu học thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

Công tác quản lý HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường Tiểu học thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Kết quả khảo sát được thể hiện trong bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường tiểu học thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh​ (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)