. Những kết quả của dựán có mang lại lợi ích cho người hưởng lợi, có giải quyết được các vấn đề kinh tế xã hội như đặt ra ban đầu hay
3.1.MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ ĐỊNH
3.1.2. Quan điểm và định hướng sử dụng vốn ODAtại Bộ NNo& PTNT trong thời gian tớ
đáng chú ý là: chính sách miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trong hạn điền từ năm 2003; cho các hợp tác xã làm hàng xuất khẩu, làm nghề truyền thống có dự án được vay đến 500 triệu đồng mà không phải thế chấp (Thông tư số 03/NHNN của Ngân hàng Nhà nước); các hợp tác xã làm dịch vụ vật tư, cây, con giống, hộ nông dân, chủ trang trại được vay từ 30-100 triệu đồng. Đặc biệt là Nghị quyết Trung ương lần thứ 9 về đổi mới doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh cổ phần hóa (kể cả các ngành quan trọng, các tổng cơng ty Nhà nước), khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân, thúc đẩy hội nhập quốc tế... là những đột phá về cơ chế tạo nhiều cơ hội và thuận lợi mới cho sự phát triển, phát huy nội lực của nền kinh tế và của mỗi ngành.
- Nước ta hội nhập ngày một sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Điều này sẽ tạo cơ hội lớn mở rộng thị trường cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam nói chung, hàng nơng sản nói riêng.
b. Khó khăn:
- Sản xuất nơng nghiệp nước ta so với nhiều nước vẫn ở trình độ thấp, sản xuất nhỏ, phân tán, chất lượng thấp, đất nông nghiệp/1ao động nông nghiệp thấp.
- Cơ sở hạ tầng còn yếu kém, sản xuất chưa ổn định, khả năng dự báo và chịu đựng các biến động kém, nhất là thiên tai, dịch bệnh.
- Quá trình hội nhập, đặc biệt việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới sẽ là một thách thức lớn đối với nền sản xuất đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, áp lực cạnh tranh sản phẩm sẽ ngày càng quyết liệt ngay tại thị trường trong nước.
3.1.2. Quan điểm và định hướng sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo& PTNTtrong thời gian tới trong thời gian tới