. Những kết quả của dựán có mang lại lợi ích cho người hưởng lợi, có giải quyết được các vấn đề kinh tế xã hội như đặt ra ban đầu hay
2.1.3. Tình hình phân bổ, sử dụng nguồn vốn ODA 1 Nguồn vốn ODA phân bổ theo ngành
2.1.3.1. Nguồn vốn ODA phân bổ theo ngành
Trong thời kỳ 2001-2006, nguồn vốn ODA đã được sử dụng tập trung cao cho phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội. Tình hình ký kết, giải ngân vốn ODAtheo ngành thời kỳ 2001-2006 được trình bày trong bảng 2.3
Bảng 2.3: ODA ký kết, giải ngân theo ngành thời kỳ2001 – 2006
ĐVT: triệu USD STT Ngành Tổng ký kết Tỷ trọng ngành/tổng (%) Giá trị giải ngân Tỷ trọng giải ngân so với ký kết (%) 1 Nông nghiệp và PTNT 1 940,50 14.5 1 304,55 67% 2 Công nghiệp & năng lượng 1 910,96 14.3 1 229,54 64% 3 Giao thông vận tải và Bưu
chính viễn thơng 3 066,77 22.9 2 254,79 74% 4 Khoa học công nghệ - Môi
trường 1 214,33 9.1 861,03 71% 5 Y tế - Giáo dục - Xã hội 1 283,18 9.6 811,11 63% 6 Ngành khác 3 961,26 29.6 2 839,98 72%
Tổng 13 377 100 9 301 70%
Nguồn: Cơ sở dữ liệu ODA từ năm 2001 – 2006, DAD, Bộ KH&ĐT
Từ bảng 2.3 cho thấy tỷ trọng ODA phân bổ cho các lĩnh vực khơng đồng đều, ngành giao thơng vận tải và bưu chính viễn thông chiếm tỷ trọng cao nhất (22,9%); tiếp đến là Nông nghiệp và phát triển nông thôn (14.5%); công nghiệp, năng lượng (14.3%); Khoa học công nghệ, môi trường (9.1%); Y tế, giáo dục, xã hội (9.6%). Tỷ lệ giải ngân so với ký kết giao động từ 63 -74%.
Trong thời kỳ 2001-2006 nguồn vốn ODA được phân bổ chủ yếu cho phát triển giao thơng vận tải và bưu chính viễn thơng. Nguồn vốn giành cho nông nghiệp và phát triển nông thôn khoảng 14,5%là chưa nhiều, chưa đáp ứng được so với nhu cầu phát triển cần thiết của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.