Các hình thức ODA

Một phần của tài liệu BÁO CÁO: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM" potx (Trang 30 - 32)

a. Theo phương thức hồn trả

+ODA khơng hồn lại:Là hình thức cung cấp ODA mà bên nhận tài trợ khơng

phải hồn trả cho bên tài trợ. Có thể coi viện trợ khơng hồn lại như một nguồn thu của ngân sách Nhà nước, được sử dụng theo hình thức Nhà nước cấp phát lại cho các nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Viện trợ khơng hồn lại chiếm khoảng 25% trong tổng số vốn ODA trên Thế giới. Viện trợ khơng hồn lại thường được thực hiện dưới các dạng:

- Hỗ trợ kỹ thuật và;

- Viện trợ nhận đạo bằng hiện vật.

+ ODAvay ưu đãi: Nhà tài trợ cho nước cần vốn vay một khoản tiền, với các

điều kiện ưu đãi về lãi suất (thấp hơn lãi suất thị trường), thời gian ân hạn và thời gian trả nợ; hoặc khơng chịu lãi mà chỉ chịu chi phí dịch vụ. Vay ưu đãi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn vay ODA trên Thế giới, là nguồn thu phụ thêm để bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà nước.

+ ODAvay hỗn hợp: Là các khoản viện trợ khơng hồn lại hoặc các khoản vay

ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mai.

Nhìn chung hiện nay các nước cung cấp ODA đang có chiều hướng giảm viện trợ khơng hồn lại và tăng hình thức tín dụng ưu đãi và ODA hỗn hợp.

+ ODA song phương:Là các khoản tài trợ phát triển chính thức từ nước này

cho nước kia (nước phát triển cho nước đang hoặc kém phát triển) thông qua Hiệp định được ký kết giữa hai Chính phủ. Trong tổng số ODA lưu chuyển trên thế giới, phần tài trợ song phương chiếm tỷ trọng lớn, có khi lên tới 80%, lớn hơn nhiều so với tài trợ đa phương.

+ ODA đa phương: Là các khoản tài trợ phát triển chính thức của một số tổ

chức tài chính quốc tế và khu vực như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF),Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), …; hoặc các tổ chức phát triển của Liên hợp quốc như: Chương trình phát triển của Liên Hợp quốc (UNDP), Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức nông lương thế giới (FAO),…; hoặc Liên minh Châu Âu (EU), các tổ chức thuộc Liên minh Châu Âu, và các tổ chức phi chính phủ (NGOs)…cho các nước đang hoặc kém phát triển .

c. Theo mục đích sử dụng

+ Hỗ trợ cán cân thanh toán:Là các khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách

của Chính phủ, thường được thực hiện thông qua các dạng: Chuyển giao tiền tệ hoặc hiện vật cho nước nhận ODA;Hỗ trợ nhập khẩu (tài trợ hàng hố): Chính phủ nước nhận ODA tiếp nhận một lượng hàng hố có giá trị tương đương với các khoản cam kết, bán cho thị trường nội địa và thu nội tệ.

+Hỗ trợ theo chương trình:Là hỗ trợ theo khn khổ đạt được bằng hiệp định

với các nhà tài trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA trong một khoảng thời gian mà khơng phải xác định trước một cách chính xác nó sẽ sử dụng như thế nào. Đây là loại hình ODA trong đó các bên lồng ghép một hay nhiều mục tiêu với tập hợp nhiều dự án, hay nhiều hợp phần.

+Hỗ trợ theo dự án:Là khoản hỗ trợ, trong đó nước nhận hỗ trợ phải chuẩn bị

chi tiết dự án. Loại hình hỗ trợ này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn ODA và chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, kinh tế – xã hội. Trị giá vốn của các dự án đầu tư thường lớn hơn và thời gian thực hiện dài hơn các loại dự án khác.

+Hỗ trợ kỹ thuật:Là loại hình thường tập trung chủ yếu vào chuyển giao kiến

nghiên cứu tiền khả thi…Vốn của dự án hỗ trợ kỹ thuật dành chủ yế cho thuê tư vấn quốc tế, tư vấn trong nước, tổ chức đào tạo, nghiên cứu khảo sát và mua sắm thiết bị văn phòng. Trị giá vốn của các dự án hỗ trợ kỹ thuật thường không lớn.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM" potx (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w