L ỜI CẢM ƠN
8. Cấu trúc của luận văn
2.4.7. Đánh giá về kết quả quản lý hoạt động tự học
Khảo sát về kết quả quản lý hoạt động tự học của các nhà trường được thể hiện trong bảng 2.12.
Bảng 2.12. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về kết quả quản lí hoạt động tự học
T
T Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện (%) CBQL GV Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu 1 Nền nếp tự học 20,8 29,2 37,5 12,5 26,3 27,6 28,9 17,2 2 Phương pháp tự học 0 25 33,3 41,7 13,2 23,7 23,7 39,4 3 Kết quả kiến thức qua
kiểm tra thường xuyên 0 29,1 37,5 33,4 19,7 21,1 28,9 17,3 4 Năng lực thực hành, 0 8,3 33,3 58,4 6,6 22,4 26,3 44,7
vận dụng
Từ kết quả của bảng 2.12 trên cho thấy, đối với nền nếp tự học: Chỉ có 20,8% cán bộ quản lý đánh giá ở mức độ tốt, 29,2% cán bộ quản lý đánh giá ở mức độ khá, 37,5% cán bộ quản lý đánh giá ở mức trung bình và còn 12,5% cán bộ quản lý đánh giá ở mức độ yếu. Trong khi đó 26,3% GV đánh giá ở mức độ tốt, 27,6% GV đánh giá ở mức độkhá, 28,9% GV đánh giá ở mức độ trung bình. Các thực trạng về phương pháp tự học; năng lực thực hành, vận dụng; phương pháp tự học không được cán bộ quản lý đánh giá ở mức độ tốt, mà còn trên 30% CBQL đánh giá ở mức độ yếu. Tương tự như vậy, giáo viên đánh giá thực trạng vềphương pháp tự học; năng lực thực hành, vận dụng; phương pháp tự học ở mức độ tốt cũng rất thấp hoặc không đánh giá ở mức độ này, còn ở mức độ yếu giáo viên đánh giá với một tỷ lệ khá cao (30% trở lên). Điều này cho thấy kết quả quản lý hoạt động tự học mới chỉtác động làm thay đổi đáng kểở việc duy trì nề nếp tự học, chưa hình thành và phát huy được năng lực thực hành, vận dụng của các em. Điều này cho thấy thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh ở các trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ mới chỉ tập trung vào quản lý thời gian, hình thành nề nếp chứchưa đi vào chiều sâu.
Khảo sát vềđánh giá kết quả công tác quản lý hoạt động tự học của các nhà trường được thể hiện trong bảng 2.13.
Từ phân tích trên có thể thấy, kết quả công tác quản lý hoạt động tự học ở các trường được học sinh đánh giá không đồng đều. Đa số HS đánh giá cao công tác quản lý thời gian tự học (65%). Điều này cho thấy các trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ mới chỉ tập trung vào công tác quản lý thời gian tự học.
Tuy nhiên công tác: hướng dẫn học sinh lập kế hoạch hoạt động tự học, quản lý các nội dung và hướng dẫn phương pháp tự học cho học sinh hay tạo điều kiện các cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động tự học của học sinh còn được học sinh đánh giá thấp. Đặc biệt công tác kiểm tra đánh giá hoạt động tự học của GV còn được 55% học sinh đánh giá chưa tốt. Điều đó chứng tỏ CBQL, GV các trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ chưa quan tâm đúng mức tới
công tác kiểm tra đánh giá hoạt động tự học.
Bảng 2.13. Đánh giá của học sinh về kết quả công tác quản lí hoạt động tự học
TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Tương đối tốt Chưa tốt
1 Tạo phong trào tự học, rèn luyện trong học sinh 25 65 10 2 Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch hoạt động tự học 34 36 30 3 Tổ chức các lực lượng kiểm tra 45 54 1 4 Hình thành tổ chức tự quản tự kiểm tra 43 45 12 5 Tiến hành kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ 22 70 8 6 Quản lý các nội dung và hướng dẫn phương pháp
tự học cho học sinh 25 58 17
7 Quản lý thời gian tự học của HS 65 30 5 8 Tạo điều kiện các cơ sở vật chất, trang thiết bị cho
hoạt động tự học của học sinh 34 40 26 9 Kiểm tra đánh giá hoạt động tự học của học sinh 29 16 55
Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với tình hình chung của học sinh ở các trường vùng sâu vùng xa nói chung và học sinh ở các trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ nói riêng. Do vậy, đòi hỏi trong công tác quản lý CBQL và GV cần phải quan tâm, chú trọng đến tất cả các phương pháp chứ không chỉ chú trọng vào một phương pháp nào.
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động tự học của học sinh ở các trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên