Đổi mới côngtác quản lí, ứng dụng các phần mềm hỗ trợ côngtác

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động tự học của học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên (Trang 77 - 80)

L ỜI CẢM ƠN

8. Cấu trúc của luận văn

3.2.2. Đổi mới côngtác quản lí, ứng dụng các phần mềm hỗ trợ côngtác

lý hoạt động t hc ca hc sinh

3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp

Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của CBQL và GV trong công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh.

Giúp CBQL và giáo viên chủ nhiệm thuận lợi trong công tác chỉ đạo, tổ chức, đánh giá hoạt động tự học của các em một cách khoa học, hiệu quả. Nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của cả thầy và trò, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.

Giúp cho nhà quản lý có cơ sở để chủ động điều chỉnh các nội dung hoạt động, sử dụng hiệu quả nguồn lực hiện có, nâng cao tính năng động, sáng tạo trong quản lý và điều hành.

3.2.2.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp Bước 1: Xây dựng kế hoạch

Ngay từ đầu năm học BGH các trường PTDTBT THCS khảo sát trình độ ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học của CBQL và GV, đồng thời rà soát trang thiết bị phục vụ công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh. Trên cơ sởđó lập kế hoạch mua sắm bổ sung trang thiết bị, phần mềm hỗ trợ công tác quản lý hoạt động tự học.

Hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch đổi mới công tác quản lý, phân công nhiệm vụ cụ thể cho hiệu phó phụ trách công tác chuyên môn, phụ trách công tác cơ sở vật chất, tổtrưởng chuyên môn, giáo viên tin học, phối hợp với nhân viên thiết bị thí nghiệm trong việc ứng dụng các phần mềm hỗ trợ công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh.

Bước 2: Tổ chức thực hiện

BGH nhà trường triển khai kế hoạch đổi mới công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh tới CBGV, nhân viên ngay đầu năm học.

hành cách biện pháp tổ chức cho học sinh tự học, thường xuyên kiểm tra, giám sát kế hoạch tự học của học sinh. Đồng thời giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu, nắm rõ tâm lý, hoàn cảnh của từng học sinh để kịp thời tác động, giúp đỡ học viên xây dựng và điều chỉnh kế hoạch học tập cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân mà vẫn học tập tốt.

Bước 3: Chỉđạo

Trên cơ sở kế hoạch đã được ban hành và tổ chức thực hiện, Hiệu trưởng phân công đồng chí phó hiệu trưởng phụtrách cơ sở vật chất chỉđạo việc thực hiện kế hoạch sử dụng phòng chức năng, thiết bị dạy học hiện có của nhà trường một cách có hiệu quả, khuyến khích giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các phần mềm hỗ trợ tự học để phục vụ việc đổi mới phương pháp dạy học.

Bước 4: Kiểm tra đánh giá

Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch, thường xuyên kiểm tra công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh. Chấn chỉnh kịp thời những hạn chế trong công tác quản lý.

Tuy nhiên trên thực tế, tính chủđộng tự học của các em rất thấp đặc biệt là các em học sinh dân tộc thiểu số. Học sinh chưa có thói quen làm việc độc lập, vẫn còn mang tư duy dựa dẫm vào người khác, do vậy giáo viên chủ nhiệm và các thầy cô giáo bộ môn thường xuyên kiểm tra giám sát các hoạt động tự học của HS, cần quan tâm gần gũi với các em, có như vậy các em mới tự tin hơn trong học tập.

3.2.2.3. Điều kiện để thực hiện

Cán bộ quản lý phải có nhận thức đầy đủ và luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học.

BGH nhà trường thường xuyên hướng dẫn giáo viên các phần mềm hỗ trợ tự học để phục vụ việc đổi mới phương pháp dạy học.

Lựa chọn các phần mềm hỗ trợ học tập ởcác đơn vị uy tín.

hiểu và nắm bắt được diễn biến tâm lý của học sinh, đặc điểm tâm lý, thói quen của các em học sinh người dân tộc thiểu số, có năng lực trong công tác quản lý học sinh.

Có năng lực sử dụng hiệu quả các phần mềm hỗ trợ công tác quản lý.

3.2.3. Bồi dưỡng cho giáo viên năng lực t chc hoạt động t hc cho hc sinh người dân tc thiu strong các trường PTDT bán trú THCS

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động tự học của học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)