Trên đá hình thành như thế nào?

Một phần của tài liệu Ebook Tìm hiểu về Trái đất: Phần 1 (Trang 25 - 26)

Phần đất cao ở miền Tây Australia gọi là cao nguyên miền Tây, diện tích của nó chiếm 2/3 diện tích toàn Australia. Noi này phần lớn là những mỏm đá nhấp nhô gập ghềnh cao từ 180 - 600m và những dãy núi cao 1000 - 2000m so vói mực nước biển. Bắt đầu từ bờ biển phía tây Australia chạy dài tói trung bộ nước này là những sa mạc và bán sa mạc khô cằn. Giữa các sa mạc này vẫn có những núi đơn lẻ, những vách do gió thổi cát tạo thành những hồ cạn và những bình nguyên đất cát.

Trên nhũng cao nguyên này được bao phủ bỏi một lóp dày đá tròn và những hòn đá có góc cạnh. Có hòn đá đã bị gió thổi mòn tới mức nhẵn bóng. Những hòn đá này lớn nhỏ khác nhau. Có những tảng đá khổng lồ lại có những viên đá tròn nhỏ như quả trứng. Ngưòi dân địa phương gọi chúng là "đá cuội" và "hoang mạc". Có những hòn đá ở đây màu sắc rất lạ, chúng kliông có màu xám đá như chúng ta thường thấy mà phần lớn có màu đỏ, thậm chí còn có màu đỏ tía, đỏ tưoi, đỏ nâu. Điều kì lạ hon nữa là những hòn đá này còn có thể phản chiếu ánh sáng mặt trời. Dưới ánh nắng chúng phát quang lấp lánh.

Trong số nliững hòn đá này, có một hòn đá kì lạ đặc biệt lớn, nó to như một tấm bia đá khổng lồ. Dọc sườn phiến đá này chằng chịt nlaửng vết hằn dạng sóng chạy dọc. Người ta gọi chúng là những sóng đá. Nếu bạn quan sát, xem xét kĩ phiến đá này, bạn sẽ phát hiện thấy những vết hằn dạng sóng này như một "dòng thác treo ngang tròi", giống như thể bạn đang đứng trước núi Lư ngắm dòng thác "Nước bay thẳng xuống ba nghìn mét, tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây" trong thơ Lý Bạch vậy, lại giống như bạn đang đứng trên bờ biển nhìn những con sóng uốn lượn nhấp nh.ô trên mặt biển.

Vậy nhất định bạn sê băn khoăn chúng đã được hình thành ra sao? Thì ra phần đáy của cao nguyên miền Tây Australia là lóp đá hoa cương cổ có tuổi trên 1 tỉ năm; phạm vi của lóp đá này còn lớn hơn cả diện tích nước Pháp, diện tích của khối đá cao nguyên này là hon 550km^ lóp đá hoa cưong này lộ ra bên ngoài mặt đất, chúng trải qua một thòi kì lâu dài bị gió thổi và ánh mặt tròi thiêu đốt. Nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm rất lớia. Vào ban ngày nhiệt độ bề mặt lóp đá rất lớn, nhiệt lượng truyền dần vào bên trong, khi nhiệt độ lóp đá bên trong tăng cao thì bên ngoài đã là đêm. Lúc này bề ngoài lóp đá bắt đầu toả nhiệt và hạ dần nhiệt độ, nhưng lóp đá bên trong lại đang nở ra do chịu tác động nhiệt, làm cho lóp ngoài của đá hoa cương bị nứt ròi dần. Dưới tác dụng lâu dài của gió thổi làm mòn đã hình thàrứi nên cảnh quan độc đáo tráng lệ như ngày nay. cần lưu ý rằng chúng không được hình thành do nước ăn mòn.

Một phần của tài liệu Ebook Tìm hiểu về Trái đất: Phần 1 (Trang 25 - 26)