Bão có nguồn gốc từ đâu? Có thể nói rằng biển nhiệt đói chính là nguồn gốc của bão. Bão xuất hiện sẽ đem đến tai họa cho con ngưòi, vậy bão đã hình thành như thế nào?
Có 2 điều kiện để sinh ra bão; Thứ nhất phải có mặt biển nhiệt đói đủ rộng lớn, hon nữa ở độ sâu 60m tính từ mặt biển phải có một nhiệt độ đủ cao tức là có thể đủ cung câ’p một lượng hoi nước và nhiệt lượng. Thứ hai trên biển nhiệt đói phải có đảo, bởi tốc độ tăng nhiệt độ của đảo và đất liền không giống nhau. Mùa hè nhiệt độ trên đảo cao hon nhiệt độ trên mặt biển, không khí nóng trên mặt đất nở ra bốc lên cao hìnli thcành nên trung tâm khí áp thấp gần mặt đất. Nhiệt độ không khí trên mặt biển xung quanh đảo thấp hon nhiệt độ không khí trên đảo, không khí ép xuống hìrứì thành nên áp khí cao.
Như vậy, không khí trên mặt biển xung quanh đảo đều di chuyển đến chỗ khí áp thấp ở giữa đảo. Dưới ảnh hưỏng của sự tự chuyển động của Trái đất, không khí di chuyển này sẽ tạo thành vòng xoáy lớn của không khí nhiệt đói chuyển động xoáy theo ngược chiều kim đồng hồ, đây là sự báo hiệu trước khi hình thành nên bão. Khi hoi nước trong luồng không khí bốc lên cao gặp lạnh ngưng kết thành giọt nưóc sẽ phải giải tỏa ra một nhiệt lượng lớn làm nóng khí quyển, điều này lại thúc đẩy không khí tầng thâ'p không ngừng bốc lên cao làm cho chuyển động xocáy của không khí càng mãnh liệt và như vậy đã hình thành nên bão. Do đó bão thường hình thành nên biển nhiệt đói phía Đông Philippmes thuộc Thái Bình Dưong.
Theo thống kê những vùng biển sinh ra bão, ngoài mặt biển phía Đông Philippines còn có biển phía Nam Trung Quốc, biển ở quần đảo Tây An Độ và bờ biển Đông Ausstralia. Nhiệt độ nước biển ở những vùng này khá cao, khi nhiệt độ nước biển cao trên 26 - 27°c thì bão sẽ dễ dàng xuất hiện. Vì vậy một năm khoảng hon 20 lần có bão. Ngoài việc gây tai họa, bão liệu có đem lại điều gì tốt?
Bão thuộc luồng khí xoáy nhiệt đới. Khí nóng nhiệt đói còn bao gồm gió bão nhiệt đới mạnh, gió bão nhiệt đói và áp thấp nhiệt đói. Sức gió trên cấp 12 gọi là bão; sức gió từ cấp 10-11 gọi là gió bão nhiệt đới mạnh; sức gió từ cấp 8 - 9 gọi là bão nhiệt đói, từ cấp 8 trở xuống thì gọi là áp thấp nhiệt đói.
Mỗi lần bão xuất hiện, sức gió trung tâm của bão có thể đạt tói cấp 12 trở lên. Dạng khí hậu dữ dội này đem đến tai họa to lón cho con ngưòi, mỗi năm thiệt hại kinh tế từ bão ước túih hon 60 tỉ đô la Mỹ. Ví dụ 8/8/1988 con bão tràn vào khu vực đất liền ở Chiết Giang, Hàng Châu, Trung Quốc đã khiến 400 ngưòi chết, hơn 1000 ngưòi bị thưong, hơn 6 vạn nhà cửa bị lật đổ, hàng chục vạn cây cột điện nằm ngổn ngang, ruộng vườn chìm ngập trong nước, số lượng gia súc bị chết không thể túih được, thiệt hại trực tiếp về kinh tế lên đến hon 10 tỉ nhân dân tệ. Tuy rứũên ngoài việc gây ra tai họa, bão còn có thể đem đến điều có ích cho con ngưòi. Lượng mưa lón mà bão nhiệt đói đem đến lại là một nguồn nước quan trọng trong kho chứa nước. Vào mùa hè nóng nực nếu bão đến gần nhiệt độ sẽ giảm xuống đem lại sự mát mẻ dễ chịu cho con ngưòi.
Ngoài ra khi bão chuyển dịch từ vĩ độ thấp tói vĩ độ tương đối cao sẽ đem đến một nguồn năng lượng khổng lồ cho mỗi noi bão đi qua giúp cho năng lượng Nam Bắc được trao đổi, bảo đảm sự vận chuyển bình thường của khí quyển.
Từ đó có thể thấy rằng bão có cả lọi và hại, không thể chỉ nhận thức về bão theo một chiều hướng nào.