Tại Sdo Sdu cdn mưa mùa hè cầu vồng thường xuất hiện còn mùa đông thì không?

Một phần của tài liệu Ebook Tìm hiểu về Trái đất: Phần 1 (Trang 88 - 89)

thường xuất hiện còn mùa đông thì không?

Là bỏi vì vào mùa hè thường hay có giông và mưa rào, phạm vi của những con mưa này không rộng, bên này mưa, bên kia vẫn nắng lớn. Có khi sau tròi mưa, trong không khí tràn ngập các hạt nước nhỏ, ánh sáng chiếu qua bị phản xạ, tán xạ, cầu vồng rực rỡ sắc màu cũng đồng thòi được hìrữi thành.

Còn vào mùa đông, thòi tiết khá lạnh, ít khi đổ mưa, mưa rào lại càng ít, thường là có tuyết, mà khi tuyết roi trong không khí không có các hạt nước li ti mà chỉ có các hạt băng nhỏ, bông tuyết, như vậy không thể h'mh thành cầu vồng. Vì thế mà vào mùa đông thường không thấy cầu vồng xuất hiện, nhưng nếu trên không đã đủ điều kiện để hình thành nên cầu vồng thì cũng có khả năng sẽ xuất hiện.

Cầu vồng và thòi tiết có một mối quan hệ mật thiết vói nhau. Dựa vào vị trí khi xuất hiện của cầu vồng, chúng ta có thể dự đoán được thòi tiết sẽ nắng hay mưa.

Bạn đã từng nghe nói về "mưa bạc" chưa?

Ngày 15 tháng 6 năm 1940, tại vùng Gorky của Liên Xô cũ tròi đổ mưa to, kèm theo đó là hàng ngàn đồng Rúp bạc roi xuống. Nhiều ngưòi suy đoán, rốt cuộc không hiểu là chuyện gì? Thì ra do núi lở, đã khiến những đồng bạc được giấu trong hang núi bị giật tung ra, sau đó một trận gió xoáy (vòi rồng) đã cuốn chúng lên cao, rồi roi xuống đất.

Gió xoáy là một vòng xoáy không khí, chuyển động mãnh liệt theo vòng tròn, h'mh dáng của nó giống hệt như một chiếc phễu màu xám treo ngược, nửa trên tiếp xúc vói tầng mây, nửa dưói tiếp xúc vói mặt đất hay

mặt biển, thoáng nhìn trông nó như một trụ chống tròi khổng lồ, nhìn kĩ nó lại càng giống vói loài rồng truyền thuyết trong thần thoại.

Vòi rồng là một thứ vô cùng nguy hiểm, tốc độ gió của nó từ vài mưoi mét đến lOOm/s, mà vận tốc gió cấp 12 cũng chỉ đến 33m/s. Do vậy, sức phá hoại của vòi rồng là vô cùng kúih khủng, nó có thể cuốn ngưòi, động vật lên cao rồi quăng xuống, có thể cuốn bay nhà cửa, đánh bật cột điện... ớ trên biển có thể gây ra sóng lớn, thế như nước cuốn nhấn chìm tàu thuyền.

Nói tóm lại, nó là một "con rồng" khổng lồ vô cùng hung ác.

Nhưng vòi rồng không thường xuất hiện, phạm vi ảnh hưởng chỉ trong khoảng vài chục đến vài trăm mét. Nó đến rồi đi cũng thật vội vàng, từ lúc xuất hiện cho đến lúc tan biến chưa đến vài phút, lâu nhất là vài giờ đồng hồ. Cự li di chuyển của nó ngắn nhất 30m, xa nhất vài trăm mét.

Sự hình thành của vòi rồng như thế nào? Noi sinh ra vòi rồng chính là tầng mây mưa dày đặc.

Bến bờ sông, chúng ta thường nhìn thấy, dòng nước chảy xiết khi gặp các cọc gỗ, trụ cầu, tốc độ đột nhiên chậm hẳn, nước bắt đầu chuyển động vòng tròn, tạo thành hình phễu. Vòi rồng chính là cái phễu khổng lồ của không khí. Trong tầng mây mưa dày đặc, không khí chuyển động vô cùng hỗn độn, nhiệt độ bên trên, bên dưới khác xa nhau, độ ẩm, hướng gió, vận tốc gió có sự khác biệt rõ rệt. Luồng không khí lạnh nharứi chóng chìm xuống, không khí nóng bốc lên mãnh liệt, không khí tầng trên, tầng dưới luân chuyển hỗn độn đã tạo ra các "phễu" nhỏ. Những cái "phễu" này ngày càng lớn, chao đảo dữ dội, cuối cùng đã tạo ra một cái "phễu" lớn đó chứih là vòi rồng.

Vì thế, vòi rồng thường thấy xuất hiện vào thòi kì giao thòi giữa mùa xuân và mùa hạ, hoặc giữa hè, thu cùng vói sự xuất hiện của các đám mây mưa đen kịt, dày đặc.

Tại Bắc bán cầu, hướng chuyển động của vòi rồng ngược vói hướng của kim giờ, còn ở Nam bán cầu hướng của nó trùng vói hướng của kim giờ.

Bắc Mỹ là noi thường xuất hiện vòi rồng nhất, các nước ôn đói như Nhật Bản, Âu châu và Australia cũng thường bị vòi rồng tấn công. Còn những vùng hàn đới hay gần xích đạo, xưa nay chưa từng thấy xảy ra hiện tượng vòi rồng.

Một phần của tài liệu Ebook Tìm hiểu về Trái đất: Phần 1 (Trang 88 - 89)