Tại sao lại có mưa đá giữa ngày hè nóng?

Một phần của tài liệu Ebook Tìm hiểu về Trái đất: Phần 1 (Trang 84 - 85)

Cuối xuân đầu hạ, có lúc buổi sáng tròi rất nắng, thế nhưng tầm buổi trưa bỗng đột ngột xuất hiện mưa đá. Nhiệt độ ngày hè cao như vậy tại sao lại có mưa đá? Còn mùa đông giá rét như thế lại không có, nguyên do là đâu?

Nếu bạn đã từng leo lên núi vào mùa hè, chắc chắn bạn còn nhớ trên đừih núi dù sớm hay muộn, thòi tiết lúc nào cũng rất mát mẻ, thậm chí đôi khi còn phải mặc áo ấm. Trên đửứi những ngọn núi cao 4000 - 5000m còn có nhũng dòng sông quanh năm đóng băng. Điều này cho thấy càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Trên đmh núi cao đã như vậy, vậy thì ở trên không trung noi nào cao hon cả núi thì sẽ sao? Chắc chắn nhiệt độ còn thấp hon thế nhiều.

Trên thực tế, mây trên tròi dù là giữa mùa hè nhung nhiệt độ luôn dưới 0“c , có như vậy, các hạt nước có trong mây mói có thể ngimg tụ thành mưa, hay kết thành tuyết. Nhung tuyết càng roi xuống thấp, nhiệt độ không khí càng cao, nên chúng tan ra thành mưa. Vì thế, chúng ta biết rằng mưa mùa hạ ban đầu đều là nhũng bông tuyết.

Ánh nắng của mùa hè nung nóng Trái đất, trên tầng khí quyển, nhũng luồng khí nóng mang theo nhiều hoi nước bay nhanh lên không trung. Lúc này, mặc dù trên mặt đất rất nóng, nhung trên không vẫn chẳng có gì thay đổi, thòi tiết rất lạnh. Khi luồng không khí nóng ẩm bay vào không trung, nhiệt độ của chúng giảm dần, phần hoi nước mà nó mang theo bắt đầu ngưng tụ thành nhũng hạt nước li ti, khi nhũng hạt này tiếp tục bị làm lạnh, chúng sẽ đông kết thành nhũng hạt băng. Những hạt băng này khi roi xuống kết họp vói các "hạt" mây nhỏ có nhiệt độ dưói 0°c, khiến chúng đóng băng xung quanh rnuứì, biến thành các viên băng. Đôi khi trong quá trình roi xuống, các viên băng lại bị nhũng luồng khí nóng cuốn lên trên, chúng lại tiếp tục kết họp vói các

hạt mây có nhiệt độ dưói 0”c , do vậy mà chúng lại được bao học thêm một lóp băng. Và cứ như vậy, đẩy lên, roi xuống, không ngừng va đập vói những hạt mây có nhiệt độ âm, chúng khoác lên mình bộ "áo băng” nhiều tầng, cho đến khi trở nên to, nặng đến nỗi mà luồng khí nóng không thể đẩy lên cao được nữa, chúng bắt đầu roi xuống, tạo thành mưa đá. Nhặt những hạt mưa đá lên, lấy dao cắt, ta thấy mặt cắt dọc của nó phân thứ tự tầng lóp râ't rõ ràng, và đó chính là những tấm "áo băng", "áo tuyết" mà nó đã khoác lên ngưòi.

Mưa đá được mây mưa sinh ra trong quá trình vận động đối lưu mãnh liệt của không khí. Mùa đông, vì không khí khá ổn định, nên sự chênh lệch giữa nhiệt độ của không khí trên cao và dưới thấp không quá lớn như mùa hè. Vận động đối lưu theo phưong thẳng đứng của không khí yếu, không đủ để hmh thành mây mưa, do vậy mà không có mưa đá vào mùa đông.

Một phần của tài liệu Ebook Tìm hiểu về Trái đất: Phần 1 (Trang 84 - 85)