Mây là tác nhân chính làm thay đổi cảnh sắc của tầng không. Hãy xem lúc thì trời nắng chang chang, lúc thì âm u mịt mù, khi thì tròi quang mây tạnh... Những đám mây thoắt ẩn, thoắt hiện, lúc có lúc không? Vì sao lại vậy?
Trên bề mặt Trái đất có một lượng nước vô cùng phong phú, được phân bố khắp các đại lục và đại dương. Lượng nước này không ngừng bay hoi trở thành hoi nước, lưu lại trong không trung. Chiing vận động theo sự dịch chuyển của không khí, trôi vô định, phân tán, vì thế trong không khí của các vùng luôn chứa không ít thì nhiều một lượng hoi nước.
Khả năng chứa hoi nưóc của không khí tùy thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao, lượng hoi nước chứa trong không khí càng nhiều; ngược lại nhiệt độ càng thấp lượng hoi nưóc trong không khí càng ít. Ví dụ: khi nhiệt độ klaông khí là lO^C, lượng hoi nước mà không khí có thể chứa là 9g, 20”c là 17g, 30“c là 30g. Còn ở 0”c , chỉ chứa 4,8g. Trong một nhiệt độ nhất định khi các chỉ số ở trên bằng với lượng hoi nước mà một đon vị thể tích không khí chứa được thì gọi là bão hòa, còn nếu lượng hơi nước vượt quá chỉ số trên thì gọi là "vượt bão hòa". Hàm lượng hoi nước trong không khí thấp hơn chỉ số tức là không khí chưa bão hòa, lúc này sẽ không thể hình thành mây. Còn nếu không khí "vượt bão hòa" lượng hoi nước dư thừa sẽ ngưng tụ thành những hạt nước hay hạt băng rúriỏ li ti. Chúng trôi nổi trên không trung và đó chứứi là mây mà chúng ta thường thây.
Sự thay đổi của các hạt nước, hay hạt băng trong các đám mây sẽ quyết định tói độ dày của các đám mây. Ví dụ, khi mây tói những vùng có nhiệt độ thấp, các hạt nước, hạt băng sẽ ngưng tụ càng nhiều trong các đám mây, khiến cho mây dày hơn. Tạo nên Ccánh tượng những đám mây "chen chúc" dày đặc.