Đồng bằng lớn nhất trên thế giđi ở đâu?

Một phần của tài liệu Ebook Tìm hiểu về Trái đất: Phần 1 (Trang 50 - 52)

Nằm giữa cao nguyên Basi và cao nguyên Guayana của vùng Nam Mỹ, phía Tây tiếp giáp vói dãy núi, phía Đông gần Đại Tây Dương, đồng bằng Amazôn có diện tích 560km^ được gọi là đồng bằng có diện tích lớn nhất thế giói.

Khu vực Amazôn có dòng sông Amazôn có lưu lượng lớn nhất thế giói, diện tích lưu vực rộng nhất thế giói. Noi này quanh năm nóng nực, lượng nước bốc hoi cao, đối lưu không khí mạnh, do địa thế tương đối thấp nên khí ẩm từ biển xâm nhập vào đất liền dễ tạo ra mây mưa. Do đó lượng mưa trong năm của khu vực Amazône có thể đạt tói 2000mm. Lượng mưa lớn như vậy đã nuôi dưỡng sông Amazôn và các nhánh chảy vói lưu lượng vô cùng dồi dào. Mỗi năm lượng nước đổ ra Đại Tây Dương chiếm 1/6 lượng nước sông đổ ra biển trên thế giới, đây là khu vực sông ngòi có lưu lượng nước lớn nhất thê giói.

Trên đồng bằng Amazôn có rừng mưa nhiệt đói tưoi tốt nhất thế giói, h'mh thành nên một biển rừng bát ngát rộng 280km^.

Trong rừng thực vật phân bô theo tầng, có nhiều chủng loại, chiếm quá nửa các loại thực vật và các loài chim trên thế giói, đây có 2000 loại cá nước ngọt, là kho báu tài nguyên sinh vật vô cùng quý giá của con ngưòi.

Vùng rừng này có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu thê giói. Theo dự đoán của các nhà khoa học, lượng mưa trong rừng được cây cối hấp thụ 74%, sự bốc hcìi lượng nước này lại tạo thành mưa. Nếu diện tích rừng giảm thiểu thì sẽ tạo nên khí hậu khô ráo trên toàn thế giói. Đồng thòi lượng ôxi do rừng Amazôn sinh ra chiếm 1/3 tổng lượng ôxi của cả Trái đất. Vì thế rừng Amazôn được gọi là "Lá phổi của Trái đất".

Do sự khai thác và bảo vệ không họp lí, diện tích rừng đang giảm vói tốc độ đáng sợ, từ 80‘/o giảm xuống đến 50% tổng diện tích đồng bằng, điều đó đã dẫn đến rất nhiều vấn đề về môi trường, sô phận của khu vực Amazôn đang bị đe dọa. Điều lo lắng của con ngưòi là kho báu màu xanh này liệu có bị mất đi hay không?

Năm 1810 ngư dân ngưòi Nga Sanicocobh khi đi đánh cá đã vô tình phát hiện ra 2 mảnh đất liền về phía Bắc quần đảo New Sibêrian ở biển Dông Sibêrian. Năm 1911, Qishm cũng phát hiện ra 2 mảnh đất liền nói trên khi trên đảo Padeyev Alexxandr và Padeyev Line trong quần đảo New Sibèrian. v ề sau 2 mảnh đâ't liền đã đưọc đánh dấu trên bản đồ (gọi tên là Sanicobh). Nhrmg sau đó cho dù là Liên Xô cũ, Nga hay các nhà khoa học Na-Uy đều kliông tìm được 2 miếng đất liền này. Liên Xô cũ thậm chí đã điều cả tàu phá băng, máy bay để thăm dò song vẫn không tìm ra tung tích của 2 miếng đất liền này, mặc dù trong khi đó vẫn phát hiện ra một số vùng đà't liền khác ở Bcắc Băng Dưcmg. Vậy 2 mảnh đất liền đã "bay" đi đâu?

Năm 1947, các nhà thủy văn địa cực Liên Xô cũ sau một thòi gian dài nghiên crru đã cho rằng, hai phần lục địa (đất liền) mà Qishm đánh dấu trên bản đồ trước đây có tồn Lại song về sau do hai đảo này đều thuộc khu vực có dòng nước ấm của đại dương chảy qua, nhiệt độ nước biển cao hơn 0“c , tác dụng bào mòn của nước biển đã làm mất đi mảnh đất liền Sanicocobh. Chính vì vậy Liên Xô đã một lần nữa tổ chức cho đội khảo sát đến khu vực Sanicocobh để khảo sát, sử dụng thiết bị máy móc hiện đcTi đô tiến hành khảo sát thực địa, đội khảo sát đã phát hiện ra phía Bắc và Dông Bắc đảo Padeyev Line có rất nhiều đất đá và nham thạch tích tụ, điều đó chLÌTig tỏ Sanincocobh chắc chắn đã bị nước biển bào mòn hết.

Hai mảnh đất liền mât tích cuối cùng đã tìm ra nguyên nliân. Vậy bạn có cách nào làm chúng trở lại không?

Một phần của tài liệu Ebook Tìm hiểu về Trái đất: Phần 1 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)