Bạn có chú ý đến sự chênh lệch thời gián giữa tiếng sấm và ánh chứp?

Một phần của tài liệu Ebook Tìm hiểu về Trái đất: Phần 1 (Trang 77 - 78)

tiếng sấm và ánh chứp?

Thời xưa, người ta vẫn thường tưởng tượng rằng trên trời có một ông Thiên Lôi, chuyên lo việc đánh sấm, một bà Thần Chóp chuyên phụ trách việc phóng điện. Những lúc họ nổi giận, trên bầu trời sẽ nổi sấm, giật chóp. Ngày nay, ngưòi ta đã hiểu ra rằng, sấm chóp chỉ là nliững hiện tượng thường thấy của thời tiết, là hiện tượng phóng điện giữa các đám mây và giữa mây vói mặt đất. Nhưng bạn có chú ý rằng, vào những ngày giông bão, chúng ta thường nhìn thấy chóp, rồi sau đó mói nghe thấy tiếng sấm. Tại sao lại như vậy?

Thì ra, vào những ngày giông, chóp là một luồng sáng chói lòa, còn sâ'm là âm thanh, do nhiệt độ gia tăng mãnh liệt nên không khí đột ngột giãn nở, nhưng cũng rất nhanh chóng thu nhỏ lại khi đột ngột lạnh. Không khí gây ra chấn động tcỊO thành sấm.

Sấm và chcVp đồng thòi được sinh ra giữa các tcầng mây, nhưng tốc độ lan truyền lại có sự chênh lệch vô cùng lớn. Chóp là áiah sáng, vận tốc của ánh sáng xấp xỉ 300.000km/s; còn sấm là âm thanh, mà vận tốc âm thanh chỉ đạt 340m/s. Như vậy, tốc độ của chóp nhanh hon sấm nên tất nhiên chúng ta phải nhìn thấy chóp trước, rồi mói nghe thấy tiếng sấm.

Dựa vào hiện tượng ncày, chúng ta hoàn toàn có thể tứửi toán được khoảng cách từ noi nổi sấm đến mặt đất. Nếu như sâ'm truyền đến từ một noi cách chúng ta 15km, ngay lập tức chúng ta nhìn thấy chóp, còn sấm phải 44 giây sau chúng ta mói có thể nghe thấy.

Vào mùa hcỊ, khi gặp những cơn giông, bạn cũng hãy thử tính toán như vậy một chút xem có đúng như vậy không nhé.

1

Một phần của tài liệu Ebook Tìm hiểu về Trái đất: Phần 1 (Trang 77 - 78)