"khắc tinh" củâ "hiệu úng nhà kính"?
Khí CO2 trên Trái đất đã làm tăng ảnh hưỏng hiệu ứng nhà kính. Nó làm cho tia mặt trời xuyên qua, đồng thời giữ Icại một lưcrng nlaiệt km, hon nữa nó còn có thổ hấp thụ khí nóng từ Trái đất, làm cho nhiệt độ Trái đất tăng lên. Đây chính Icà vấn đề mà mọi người ngày nay thưcmg nói tói, khí CO2 tăng lên Icàm tăng tác dụng của hiệu ứng nhà kính. Vcà hậu quả nó để lcỊi trên nhiều phưcmg diện, chẳng hạn như việc băng tan ở các cực và trên núi cao, diện tích nước biển tăng, srr thay đổi của khu vực sinh vật...
Các nhà khoa học đang nghiên cứu một biện pháp hữu hiệu để Icàm giảm sự thải ra của khí CO2 và làm gicảm bớt lưtmg CO2 trong kliông khí. Hiện giờ, rất nhiều nhcà khoa học đang rất quan tâm đến vấn đề liên quan đến biển, khu vực chiếm 71% diện tích Trái đất. Trong nưóc biển có một lượng lón thực vật phù du. Theo ưóc tính, sinh vật phù du mỗi năm có thể hcấp thụ được 2,5 ti tấn CO2. Đặc biệt trong các loại sinh vật phù du có một loại tảo biển rất nhỏ, lưọng khí CO2 nó hấp thụ đưcx: có thể so sánli vcVi một cày cổ thụ trên đất liền, hoia nữa loại tcâo này có tốc độ sinh sôi nhanh hon nlaiều so vói thực vật trên đất liền. Thêm Vcào đó, diện tích biển gấp 2,4 lần lục địa, do đó việc sinli sôi rất nhanh của loại tảo biển này có ánh hưỏng rất khcá quan.
Theo như các nhcà khoa học nghiên cứu và phtát hiện, nếu như cho vào trong biển một lưcnag bột sắt thích ht;yp, sẽ có thể làm tăng thêm tốc độ của loại tcảo biến này. Các nhà khoa học Mỹ đang chuân bị tiến hành một cuộc thí nghiệm cho bột sắt vào vùng biển Nam Cực và Alaska để tăng tốc độ sinh sỏi của tảo. Một con tcàu thám hiểm của Nhật Bân còn phát hiện CO2 lỏng tại dộ Scâu 3000m. Các nhcà khoa học cho rằng, loại CO2 này chủ yếu là từ núi lửa ớ dưói biển. Áp lực của nước biển Vcà nhiệt độ thấp đcã làm cho CO2 chuyển từ tivạng thái khí sang trạng thcái lỏng.
Chừứi vì vậy, các nhà khoa học đang cô gắng tìm cách đưa hết lượng CO2
xuống biển và biến đổi nó thành dạng cÚTig để nằm yên dưói biển và không gây ảnli hưởng đến Trái đất.
Với những biện phcáp này, có thể giảm được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính, đồng thòi đem lại niềm hi vọng một ngày nào đó CO2 nằm sâu dưói đáy biển có thể biến đổi thành một nguồn năng lượng mói.