Bạn biết gì về mănggan kết tủa?

Một phần của tài liệu Ebook Tìm hiểu về Trái đất: Phần 1 (Trang 41 - 45)

Tại đáy sâu vùng biển ú y Lam có một loại khoáng sán quý, đó là Mănggan kết tủa. Đó là một loại khoáng sản dạng hạt màu nâu hay màu đất. Bề ngoài những hạt này rất đa dạng, lớn có nhỏ có. Những hạt nhỏ thì chỉ bằng hạt đậu hạt lớn to bằng củ khoai tây. Tói nay, cục Mănggan lớn nhất mà ngưòi ta phát hiện được dài khoảng Im; nặng 620kg. Trong vỉ quặng Mănggan có nhiều nguyên tố quý hiếm như Mănggan, Titan, Radi, Thôri, Niôbi, Ceri, Beri...

Những vỉa Mănggan này được phát hiện lần đầu tiên vào khoảng 100 năm trước đây, tại đáy biển Thái Bình Dương bỏi con tàu thám hiểm khoa học của Mỹ có tên là "Kẻ gây chiến". Vài năm gần đây, cùng vói sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật, bằng các kĩ thuật tiên tiến như quay phim dưới nước, vô tuyến dưói nước, ngưòi ta đã phát hiện được rất nhiều bí mật nằm sâu dưới đáy biển; trong đó các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, trữ lượng của các mỏ Mănggan nằm sâu dưói đáy biển vô cùng lớn. Phát hiện này đã gây ra sự quan tâm chú ý lớn của mọi ngưòi.

Theo từíh toán vào năm 1976 của tạp chí "Khoa học đại dương" - Nhật Bản; nếu không từih tói vùng biển ở hai cực thì quặng Mănggan có phân bố ở tất cả các vùng biển trên Trái đất; tổng trữ lượng lên tói 3.000 tỉ tấn. Chỉ riêng ở vùng biển Thái Bình Dương đã chiếm 1/2 trữ lượng của toàn thế giói. Ngưòi ta tmh ra rằng, trong những vỉa quặng Mănggan này có tói 9.000 - 16.400 triệu tấn kẽm, 5.000 - 8.800 triệu tấn đồng 3.000 - 5.800 triệu tấn Côban v.v... Trữ lượng của các loại kim loại trên lớn hơn từ hàng trăm đến hàng ngàn lần trữ lượng của chúng trên đất liền.

Điều làm mọi ngưòi không thể giải thích nổi là, những vỉa Mănggan ở đáy Thái B'mh Dưong không hề giảm dần đi mà ngược lại còn tăng thêm với tốc độ mỗi năm tăng lên vào khoảng 3 lần tổng lượng Mănggan dùng trong công nghiệp hiện nay. Từ đó, loài ngưòi đã tìm thấy hi vọng của mình: tài nguyên khoáng sản ở đáy biển có thể nói là một kho báu lấy không xuể, dùng không hết.

Vậy các vỉa quặng Mănggan hình thành ra sao? Ngưòi ta phát hiện được rằng: Quặng Mănggan có một đặc điểm nổi bật, đó là bên trong các vỉa quặng này có cấu tạo đồng tâm giống cây bắp cải; hạt nhân của chúng là những hạt sỏi, rủìam thạch núi lửa đông ciíng, hài cốt sinh vật. Có lí do để cho rằng: những vỉa Mănggan là do những nguyên tố như Fe, Mn tích tụ trên bề mặt sỏi, nham thạch núi lửa đông cứng, hài cốt sừủì vật mà hình thành nên. Loài ngưòi đang tiến hành thí nghiệm khai thác quặng Mănggan; ước tính trong tương lai không xa, việc khai thác và sử dụng quặng Mănggan sẽ được đưa ra xem xét, bàn bạc cụ thể.

Vì sao nói đầm lầy là "cạm bẫy màu xanh"?

Phần lớn những đầm lầy đều nằm ở vùng có mặt bằng trũng và thấp. Những vùng này địa thế thấp, bằng phăng, tích nước nhiều nhiệt độ tương đối thấp, lượng bốc hoi nhỏ. Sự hình thành nên đầm lầy chủ yếu do 2 nguyên nhân. Thứ nhất là từ các hồ ao phát triển thành đầm lầy, thứ hai là đất liền bị đầm lầy hóa.

Nguyên nhân thứ nhất: trong vùng khí hậu ẩm ướt rứiững noi nước nông hoặc vùng giáp ranh sông ngòi hồ biển do lượng đất cát tích tụ nhiều mà mực nước càng ngày càng nông. Trải qua năm tháng các loại thực vật thủy sũìh dần dần sinh sôi nảy nở. Những thực vật này không ngừng phát triển, lớn lên rồi chết đi, xác các loại thực vật đã mục nát lại tích tụ dưói nước dần dần trở thành than bùn. Cùng vói sự nông hóa của mực nước, những thực vật mói lại sứứi trưởng trên lóp than bùn. Khi các chất tích tụ, lắng xuống nước tăng đến một mức độ nhất định thì sẽ hình thành nên đầm lầy của các bụi cỏ nước.

Nguyên nhân thứ hai có thể giải thích như sau: Trong vùng rừng rậm, đồng cỏ, đất trũng hoặc vùng đất đai đông ciíng lâu ngày, địa thế

thấp bằng, có độ dốc, khó thoát nước, mặt đất ẩm ướt, một lượng lón các thực vật thích nghi vói điều kiện ẩm ướt sẽ sinh sôi nảy nở làm ảnh hưỏng xâu đến không khí vùng thổ nhưỡng này, nhưng khi các thực vật này chết đi, do thiếu không khí nên không thể ôxi hóa đầy đủ đưọc, do đó biến thành lóp than bùn màu đen, dần dần tạo thành đầm lầy.

Đầm lầy trên thế giói chủ yếu phcân bố ở châu Á, đặc biệt phía Tây Sibêria là noi có diện tích đầm lầy lớn nhất ở châu Âu và châu Mỹ cũng có đầm lầy.

Có đầm lầy ở dưói là vùng bùn không đáy, bên trên dường như là một tấm thảm cỏ màu xanh mượt, chỉ cần sa chân vào là sẽ bị chìm xuống dưói. Vì thế người ta gọi nó là "cạm bẫy màu xanh".

Vì Sdo nói đồng bằng là "tấm thảm màu xanh"?

Đồng bằng là vùng bằng phẳng nhất trên đất liền, nó giống như một tấm thảm màu xanh trải trên đất liền, rộng mênh mông vô bờ bến. Đồng bằng có địa thế thấp, bằng phăng, ít nhấp nhô, độ cao so vói mực nước biển dưói 200m nên con người luôn chú ý và tìm đến. Diện tích đồng bằng trên thế giói chiếm khoảng 1/4 tổng diện tích của đất liền.

Đồng bằng chủ yếu gồm 2 loại: một loại là đâ't bồi, chủ yếu do đất cát ở sông ngòi tích tụ lại mà thành. Đặc điểm của nó là bề mặt bằng phăng, diện tích rộng lón, đa số phân bố ở sông ngòi, hai bên bờ của hạ lưu. Loại khác là dạng đồng bằng xâm lấn, do xâm lấn mà hình thành. Đồng bằng này bề mặt có độ nhấp nhô tương đối lớn.

Đồng bằng đất bồi ở các noi khác trên thế giói còn có: đồng bằng Xibêria ở Nga, Amazôn ở Nam Mỹ, Mixixipi ở Bắc Mỹ, đồng bằng sông Hằng ở châu Á.

Đồng bằng là noi diện tích rộng lớn, đất đai phì nhiêu, mạng sông ngòi dày đặc, giao thông phát triển, là noi mà kinh tế văn hóa phát triển sớm. Điều kiện địa chất ở vùng đồng bằng rất phù họp với việc hình thành nguồn tài nguyên khoáng sản như: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên. Đồng bằng là noi làm ăn sinh sống chủ yếu của con ngưòi.

I

"Vũ đài của đất liền" cố địa hình gì?

Vùng cao nguyên là noi địa thế sừng sững, hùng vĩ, gập ghềnh hiểm trở, nhấp nhô uốn lượn từ trước đây đã được gọi là "vũ đài của đất liền". Cao nguyên đã được hình thành trong một thòi gian dài, liên tục, trên một diện tích lớn khi vỏ Trái đất vận động dâng cao. Độ cao so vói mực nước biển khoảng trên 500m. Cao nguyên chủ yếu có hai loại, một loại bốn phía là dốc đứng nhưng bề mặt rộng rãi bằng phẳng, địa thế có độ nhấp nhô không lớn.

Cao nguyên cao nhất thế giới là cao nguyên Thanh Tạng ở Trung Quốc, độ cao trung b'mh so vói mặt nước biển trên 4000m, cao nguyên này được gọi là "nóc nhà thế giói". Theo khảo sát khoa học, mấy chục triệu năm về trước, noi đây còn là một vùng biển rộng mênh mông nối liền vói Địa Trung Hải. v ề sau do sự vận động bản khối, bản khối An Độ trong bản khối An Độ Dương va chạm vói bản khối châu A, vỏ Trái Đất đã trỗi dậy hình thành nên cao nguyên Thanh Tạng ngày nay. Do lịch sử hình thành tương đối ngắn nên cao nguyên Thanh Tạng cũng chính là cao nguyên "trẻ tuổi" nhất trên thế giới. Cao nguyên đất vàng (hoàng thổ) ở Trung Quốc là do các hạt cực nhỏ ở sa mạc vùng Mông c ổ , Trung Á chếch về phía Bắc tích tụ lại mà thành.

Các cao nguyên nổi tiếng trên thế giói còn có: cao nguyên Mông c ổ

diện tích 2 triệu km^ cao nguyên Dêhan - Ân Độ diện tích cũng 2 triệu km^ cao nguyên Iran ở Tây Á diện tích 2.500.000 km^, độ cao từ 1000 - 2.000m. Cao nguyên Ả Rập rộng 3.500.OOOkm^ độ cao phía Đông sang thẳng phía Tây từ 200m đến trên lOOOm. Cao nguyên Amazôn ở Nam Mỹ diện tích 5 triệu km^ gấp 2 lần cao nguyên Thanh Tạng, là cao nguyên rộng nhất thế giói.

Cao nguyên có độ cao so với mực nước biển sẽ chịu nhiều bức xạ của mặt tròi, thòi gian bị chiếu dài. Tên gọi "Nhật Quang Thành" của Thành Lạp Tát trên cao nguyên Thanh Tạng cũng chính là xuất phát từ nguyên nhân trên. Không khí trên vùng cao nguyên tương đối loãng, khí áp

tương đối thấp, người có sức khỏe bình thường khi lên cao nguyên tim sẽ đập nhanh hon, hô hấp gấp lon. Do khí áp trên cao nguyên thấp, độ sôi của nước thường dưód 100‘'c , do đó khi nấu cơm trên cao nguyên phải dùng nồi áp suất.

Một phần của tài liệu Ebook Tìm hiểu về Trái đất: Phần 1 (Trang 41 - 45)