Con người có khống chế được sét không?

Một phần của tài liệu Ebook Tìm hiểu về Trái đất: Phần 1 (Trang 80 - 81)

Sấm chóp là những hiện tượng thưòng gặp của thòi tiết vào mùa hè. Những tia chóp chói lòa, những tiếng sấm đùng đùng vừa khiến người ta sợ hcãi, lại vừa khoi gọi trí tò mò, ngày nay, thông qua các nghiên cứu khoa học hiện đại, cuối cùng ngưòi ta cũng vén được bức màn bí mật của sét.

Sét là hiện tưcmg phóng điện đưọc xảy ra trong các tầng mưa, giữa các đám mây vói nhau và giữa mây vói mặt đất. Sấm chóp được sinh ra cùng một lúc và gọi chung là sét. Trong đòi sống của chúng ta, sét có mối liên hệ hết sức mật thiết. Sét có thể làm cho các khí Nitơ, O2 có trong không khí nảy sinh các phản ứng hóa học, vật chất mói được tạo ra sẽ kết họp vói mưa roi xuống đất, rồi lại kết họp vói các chất vô cơ trong đất hình thành một chất mới, đó là phân đạm mà thực vật có thể hấp thụ. Theo ước tính, lưcmg đạm đưcìc hình thành trong giông hcàng năm vào khoảng 100.000.000 tấn. Sét không chỉ giúp cho sinh vật sinh trưởng mà còn có tác dụng làm sạch không khí. Sét còn diệt sạch các siêu vi trùng và vi khuẩn trong không khí, hạn chế sự phát sinh của nạn côn trùng phá hoại hoa màu. Nhưng đồng thòi sét cũng còn nhiều tác hại. Trong điều kiện thòi tiết hanh khô, sét có thể gây ra cháy rừng, có lúc nó còn tấn công con người, phá hoại các công trình kiến trúc.

Từ xa xưa, con người luôn tìm các biện pháp để khống chế, gicảm thiểu nhũng tác hcại do sét gây ra. Khoảng đầu thê kỉ XVIII, nhà khoa học ngưcri Mỹ PrankLin đã phát minli ra cột thu lôi. Dó là một thanh đồng nhọn được dựng trên các tòa nhà cao tầng, nối vói một dây dẫn kim loại, đầu còn lại của dây được chôn dưới đất. Như thế dòng điện âm trong mây sẽ được truyền xuống đất. Làm như vậy có thể tránh được những nguy cơ do sét gây ra.

Một phần của tài liệu Ebook Tìm hiểu về Trái đất: Phần 1 (Trang 80 - 81)